Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Phương Trúc
Xem chi tiết
Đinh Phương Trúc
12 tháng 2 2016 lúc 8:21

thả lik-e cho mk nhoa!!!

beautiful girl
12 tháng 2 2016 lúc 8:23

mình hết lượt rồi

Hoàng Phi Hồng
12 tháng 2 2016 lúc 8:25

MK RÙI LẠI ĐI

hello
Xem chi tiết
TAKASA
6 tháng 6 2018 lúc 15:50

Tôi trả lời nhanh nhất

TAKASA
6 tháng 6 2018 lúc 15:49

1+1=1+1

Phương Ngân
6 tháng 6 2018 lúc 16:00

1+1=2 k nha

Cherry Nguyễn
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
13 tháng 10 2016 lúc 18:20

Những chữ số nhỏ hơn 5 là : 0; 1; 2; 3; 4
Có 4 cách chọn hàng  trăm, 4 cách chọn hàng chục và 3 cách chọn hàng đơn vị
Vậy có tất cả số có 3 chữ số khác nhau mà các chữ số của những số đó đều nhỏ hơn 5:
4 x 4 x 3 = 48 ( số) 
Có 4 số có 3 cs có các chữ số giống nhau : 111; 222, 333; 444
Có 3 x 4 = 12 số có 3 cs có 2 chữ số  hàng chục và hàng đơn vị viết giống nhau: ( dạng 122; 133; 144)
Có 3 x 4 = 12 số có 3 cs có 2 chữ số hàng trăm và  hàng viết giống nhau: (dạng 22 1; 223; 224)
Vậy có tất cả: 48 + 4 + 12 + 12 = 76 ( số) 

Cherry Nguyễn
Xem chi tiết
libra is my cute little...
7 tháng 10 2016 lúc 21:03

.Nhóm 1(1000 số đầu)):

Từ 000; 001; 002; ………; 998; 999. Có (999-000)+1=1000 (số)

-Hàng đơn vị: xuất hiện liên tục từ 0 đến 9 (có 10 số từ 0 đến 9. Trong đó có 1 chữ số 5). 

Như vậy sự lập lại này 1000:10= 100 (lần), trong đó có 100 chữ số 5.

-Hàng chục: mỗi 100 số, có 10 nhóm: chữ số 0 (01;02;…;08;09) rồi 10 chữ số 1 (10;11;…;19)……

Như vậy có 10 x 10 = 100 (chữ số 5)

-Hàng trăm: có 100 chữ số 0 (001;002;…;099) rồi đến 100 chữ số 1 (100;101;…;199)……

Như vậy có 100 chữ số 5.

Tất cả: 100+100+100=300 (chữ số 5)

*.Nhóm 2 (1000 số thứ 2):

Từ 1000; 1001; ……; 1998; 1999

Phân tích tương tự ta cũng có: 300 chữ số 5

*.Nhóm còn lại:
Từ 2000 đến 2013 chỉ có 1 chữ số 5 ở 2005.

Tất cả các chữ số 5 là: 300 + 300 + 1 = 601 (chữ số 5)

Cherry Nguyễn
7 tháng 10 2016 lúc 21:01

3 k lun í

nhanh nhanh trả lời hộ mk lẹ đi

mai mk pải nộp bài òi

libra is my cute little...
7 tháng 10 2016 lúc 21:02

300 chữ số 5

Trần Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
3 tháng 10 2016 lúc 18:40

ta có a/b=c/d nên ad=bc ( tính chất nhân chéo của phân số)

 

Lâm Linh Ngân
12 tháng 9 2017 lúc 18:35

a/b=c/d

a/c=b/d

d/c=b/a

d/b=c/a

Vì sao mk chịu

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
19 tháng 10 2016 lúc 20:07

ai giải nhanh nhất k 3 k luông nà

lẹ lẹ hộ mk i

Ben 10
Xem chi tiết
Mai Văn Tài
23 tháng 7 2018 lúc 21:06

Mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương là chùm khế ngọt, là nơi để lại những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời. Dẫu có phải đi xa, bao giờ người ta cũng nhớ về quê cha đất tổ.

Em lớn lên ở vùng chiêm trũng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi khi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát.. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh. Vào những mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô trên đồng.

Chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, lúa khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Những buổi chiều thu, làn sương phủ trên cánh đồng, trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ. Sáng ra, màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa.

Đến khi mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng rọi vào hạy sương tưởng như muôn vàn hạt ngọc li ti, ánh lên những tia sáng muôn màu, muôn vẻ trông rất đẹp.

Ở xóm em, có những anh chị đi xa, lần nào về thăm quê cũng ra thăm cánh đồng. Họ say sưa nhìn ngắm những con chim sẻ đi kiếm ăn bay là là trên thảm lúa. Thỉnh thoảng, chúng đỗ hẳn xuống rồi lại bay vút lên trời xanh ríu rít gọi nhau.

Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em. Nơi đây, em đã sinh ra và lớn lên. Giờ đây, vùng chiêm trũng nàv đã có những cậu “trâu sắt” băng băng chạy trên cánh đồng. Điện cao thế bừng sáng xóm làng. Cuộc sống đang đi lên trên con đường hạnh phúc

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết

mik chưa học, bạn nhek, lên google đi bn

阮草~๖ۣۜDαɾƙ
25 tháng 9 2018 lúc 19:48

O_O Ể, lp 7 có môn này à?

Ngoc Anhh
25 tháng 9 2018 lúc 19:49

a ) hiện tượng vật lí . 

b) hiện tượng hóa học 

-----------------

~~~~!!!

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trường Sơn
27 tháng 1 2019 lúc 10:45

Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bố cục:

   + - Phần 1 (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước"): Khẳng định tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc.

 + - Phần 2 (tiếp theo đến "lòng nống nàn yêu nước"): Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại.

   + - Phần 3 (đoạn còn lại): Phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc trong thực tế là nhiệm vụ quan trọng.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Bài văn này nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Luận điểm: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”

Câu 2 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Bài văn có bố cục 3 phần:

- Phần 1 ( từ đầu đến lũ bán nước và cướp nước): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta

- Phần 2 (tiếp đến lòng nồng nàn yêu nước): Lòng yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại

- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp.

Câu 3 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Để chứng minh tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu:

- Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.

- Tinh thần yêu nước trong các cuộc kháng chiến chống Pháp:

   + Từ các lứa tuổi: từ già tới trẻ

 + Khắp các vùng miền: miền ngược tới miền xuôi

   + Mọi giai cấp: công nhân, nông dân, chiếc sĩ

   + Khắp các mặt trận: hậu phương tới tiền tuyến

Câu 4 ( trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Các hình ảnh so sánh trong bài:

- Tinh thần yêu nước như một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước

→ Cách so sánh cụ thể, độc đáo làm nổi bật sức mạnh vô địch của tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc

- Tinh thần yêu nước như các thứ của quý… kín đáo.

→ Giá trị của tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ. Nhấn mạnh vào nhiệm vụ làm tinh thần yêu nước tiềm ẩn trở thành sức mạnh chống kẻ thù.

Câu 5 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

- Câu mở đoạn: “Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”.

- Câu kết: “Những cử chỉ… nồng nàn yêu nước”.

→ Các dẫn chứng trong đoạn này được đưa theo mô hình “từ…đến…” và được sắp xếp theo trình tự: tuổi tác, vùng miền, giai cấp… Những sự việc này có mối quan hệ theo các bình diện khác nhau nhưng bao quát được mọi khía cạnh.

Câu 6 ( trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Nghệ thuật lập luận nổi bật:

- Bố cục chặt chẽ

- Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân

- Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy được sức mạnh, giá trị quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.

Luyện tập

Câu hỏi (trang 27 SGK): Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết "từ…đến…".

   + Quê ngoại em là một vùng quê rất yên bình và xinh đẹp. Từ cánh đồng làng đến lũy tre xanh trước cổng vào, từ con đường làng đến những ngôi nhà nhỏ ấm cúng, tất cả đều toát lên vẻ thanh bình. Con người nơi đây cũng rất thân thiện, chân chất, giản dị và chăm chỉ. Quê ngoại là nơi lưu giữ nhiều kí ức tuổi thơ đẹp đẽ của em.

Ý nghĩa - Nhận xét

    -Học sinh nhận ra chân lí được nêu bật trong bài viết, đó là: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta."

    -Học sinh thấy được tính mẫu mực, điển hình về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của bài văn nghị luận này với những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.

Nguyễn Thị Hải Yến
27 tháng 1 2019 lúc 10:54

Bùi Ngọc Trường Sơn ưi, cái bài soạn này ở vietjack đúng k nè ? mk cx đg chép nè ! Bạn có thể tự soạn đc ko nỉ  ?

Linh Linh
27 tháng 1 2019 lúc 11:07

Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Vấn đề : tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu văn thâu tóm : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".

Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Bố cục và dàn ý theo trật tự trong bài :

   - Mở bài (Từ đầu … lũ bán nước và lũ cướp nước) : Nêu vấn đề nghị luận.

   - Thân bài (tiếp … lòng nồng nàn yêu nước) : Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong kháng chiến hiện tại.

   - Kết bài (còn lại) : Nhiệm vụ tất cả mọi người.

Câu 3 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   - Tinh thần yêu nước trong lịch sử các triều đại.

   - Tinh thần yêu nước trong kháng chiến chống Pháp.

   Các dẫn chứng trên được đưa ra theo trình tự thời gian (quá khứ – hiện tại), không gian (miền ngược – miền xuôi, trong nước – nước ngoài), …

Câu 4 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng :

   - Tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn …

   - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

   Tác dụng : Giúp sự hình dung được sức mạnh, giá trị của lòng yêu nước được rõ ràng, cụ thể. Mở ra trách nhiệm cần phát huy sức mạnh lòng yêu nước còn tiềm ẩn.

Câu 5 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đồng bào ta ngày nay … nơi lòng nồng nàn yêu nước :

   a. Câu mở đầu : Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.

   Câu kết đoạn : Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

   b. Cách sắp xếp dẫn chứng : theo mô hình “từ … đến” và theo trình tự : tuổi tác, khu vực, tiền tuyến, hậu phương, tầng lớp, giai cấp, …

   c. Các sự việc và con người được sắp xếp theo mô hình “từ…đến” có mối quan hệ hợp lí trên các bình diện khác nhau nhưng bao quát toàn thể nhân dân Việt Nam.

Câu 6 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Nghệ thuật nghị luận của bài có những điểm nổi bật :

   - Bố cục chặt chẽ.

   - Dẫn chứng chọn lọc, trình bày hợp lí, giàu sức thuyết phục.

   - Cách diễn đạt trong sáng, hình ảnh so sánh độc đáo.

Luyện tập

Câu 2 (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đoạn văn tham khảo :

   Hè đến, những cơn mưa rào cũng vô tình đến. Dọc phố, từ những hàng cây rung rinh đón gió đến những âm thanh rộn rã đàn ve, từ bầu trời quang mây nắng chiếu đến từng hơi thở nặng trĩu nóng nực. Tất cả như đè lên không khí một mùi nắng nóng. Hè đến thật rồi.

Bae Kang Wi
Xem chi tiết