Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 2 2019 lúc 3:37

Đáp án B

Khi tiết diện dây dẫn tăng lên 2 lần thì điện trở dây dẫn giảm đi 2 lần

Áp dụng công thức Phương pháp tính độ giảm điện thế cực hay | Vật Lí lớp 9

Điện trở giảm 2 lần thì độ giảm điện thế cũng giảm đi 2 lần.

Q Player
Xem chi tiết
Trần Chi
19 tháng 7 2023 lúc 6:30

Trần Chi
19 tháng 7 2023 lúc 6:31

Nguyễn Phan Thảo Vy
Xem chi tiết
Thuy Bui
30 tháng 12 2021 lúc 21:29

Nếu dây nhôm thứ 2 có đường kính tiết diện bằng dây nhôm thứ nhất

⇒Tiết diện của 2 dây bằng nhau (S1=S2)

 ∙Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)

\(\dfrac{0,2}{R_2}=\dfrac{1}{2}\)

\(R2=0,4\)(Ω)

Freya
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
29 tháng 12 2021 lúc 18:48

Do dây nhôm I có điện trở \(R_1=0,2\left(\text{Ω}\right)\) nên ta có:

\(R_1=0,2=\text{ ρ}.\dfrac{l_1}{s}=\text{ ρ}.\dfrac{1}{s}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\text{ ρ}}{s}=0,2\Leftrightarrow\dfrac{\text{ s}}{p}=\dfrac{1}{0,2}\)

Do dây II có cùng tiết diện và có điện trở \(R_2=0,3\)(Ω) nên ta có:

\(R_1=0,3=\text{ ρ}.\dfrac{l_2}{s}\)(Ω) 

Độ dài dây nhôm II là :

\(l_2=\dfrac{0,3s}{\text{ ρ}}=\dfrac{0,3}{0,2}=\dfrac{3}{2}\left(m\right)\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2019 lúc 3:24

Ta có:  R A l = ρ A l . l S A l = ρ A l . l 2 l . S A l = ρ A l . l 2 V A l

                 = ρ A l . l 2 m A l D A l = ρ A l . D A l . l 2 m A l ;

R C u = ρ C u . l S C u = ρ C u . l 2 l . S C u = ρ C u . l 2 V C u = ρ C u . l 2 m C u D C u = p C u . D C u . l 2 m C u

Để chất lượng truyền điện như nhau thì điện trở của đường dây tải trong hai trường hợp là như nhau.

Do đó:  ρ A l . D A l . l 2 m A l = ρ C u . D C u . l 2 m C u

⇒ m A l = m C u . ρ A l . D A l ρ C u . D C u = 1000.2 , 75.10 − 8 .2700 1 , 69.10 − 8 .8900 = 493 , 65 ( k g ) .

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
29 tháng 11 2016 lúc 17:18

==" hay là bài này cho thánh hiểu nhỉ =="

Vì đề bảo là đảm bảo chất lượng truyền điện \(\Rightarrow\) dòng điện khi thay dây \(AI=Cu\Rightarrow\)điện trở R của Al và Cu bằng nhau.
ta có \(R=\frac{p^{\circledast}l}{s}\) (p:điện trở suất; l là độ dài dây; s là tiết diện) (1)
vì R bằng nhau nên
\(RCu=RAI\left(^{^{^{\circledast}}}\right)\). sau đó thay công thức (1) vào (*) nhé
lại có \(m=dV=dSl\) (d là khối lượng riêng; S và l như trên)
\(\Rightarrow S=\frac{m}{\left(d^{^{\circledast}}l\right)}\left(2\right)\))
sau khi thay (1) vào (*) nó sẽ có SCu và SAl, lúc đấy thay (2) vào nha
cuối cùng được \(mAI=493.6kg\) nha

Nguyễn Anh Duy
29 tháng 11 2016 lúc 17:12

Điều kiện: R không đổi, suy ra:

(\(I=AB,S\) là tiết diện dây, p* là điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn). Khối lượng dây: \(m_{Cu}=p_{Cu}S_{Cu}l;m_{AI}=p_{AI}S_{AI}l\) (p là khối lượng riêng của vật liệu làm dây dẫn).

Suy ra: \(m_{AI}=490kg\)



 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2017 lúc 2:35

Đáp án D

Phạm Thị Hà My
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 11:07

Ta có: \(\rho_{Cu}=1,72\cdot10^{-8}\Omega.m\)

           \(\rho_{Al}=2,82\cdot10^{-8}\Omega\cdot m\)

Mà hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện

\(\Rightarrow R_{Cu}>R_{Al}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_{Cu}}{I_{Cu}}>\dfrac{U_{Al}}{I_{Al}}\), hai dây cùng hiệu điện thế

\(\Rightarrow I_{Cu}< I_{Al}\)

Chọn C.