Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hồ Hà Thanh
Xem chi tiết
doraemon
3 tháng 11 2015 lúc 15:49

Toán chứng minh đúng không

aikatsu
Xem chi tiết
Diệu Anh
17 tháng 2 2020 lúc 10:27

a) Nếu n là số chẵn thì n2 là số chẵn

Số chẵn + với số chẵn sẽ có kết quả là số chẵn

Mà số chẵn + 2014 thì ra k/q là chẵn, số chẵn luôn chia hết cho 2

Trình bày nó k được ổn lắm bn ak

Khách vãng lai đã xóa
phan thu hà
Xem chi tiết
thao pham
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
31 tháng 12 2018 lúc 20:46

Giả sử như mệnh đề trên đúng : 
n^2+1 chia hết cho 4 
* Nếu n chẵn : n = 2k , k thuộc N 
=> n^2 +1 = 4k^2 +1 k chia hết cho 4 
* nếu n lẻ : n = 2k + 1 
=> n^2 +1 = 4k^2 +4k +2 
=> n^2 +1 = 4k(k+1)+2 
k , k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1)chia hết cho 4 
=> 4k(k+1)+2 chia cho 4 , dư 2 
=> 4k (k+1)+2 k chia hết cho 4

lê mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
13 tháng 5 2019 lúc 20:44

\(n^3-13n=n\left(n^2-1\right)-12n.\)

                   \(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)-12n\)

Vậy chia hết cho 6 vì 

      n(n-1)(n-2) chia hết cho 2;3 => chia hết cho 6

     12n chia hết cho 6

Công ty CP TVĐT-TM Thành...
Xem chi tiết
vũ thùy nhung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 8 2018 lúc 10:33

Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2

Do n + 1\(⋮\)n + 1

Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}

Lập bảng :

 n + 1 1  -1 2 -2
   n 0 -2 1 -3

Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1

b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13 

Do n - 3 \(⋮\)n - 3

Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ;  13}

Lập bảng :

 n - 3 1 -1 13 -13
   n 4 2 16 -10

Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3

Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2018 lúc 10:35

Bài 1 :

a) \(n+3⋮n+1\)

\(a+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

n+11-12-2
n0-21-3

b) c) d) tương tự

Bài 2 :

\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)

\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)

Còn lại : tương tự

vũ thùy nhung
17 tháng 8 2018 lúc 10:36

vậy con bài 2 thì sao hả bạn

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 10 2023 lúc 20:03

Ta có \(P=n^2+n+7=n\left(n+1\right)+7\). Ta thấy \(n,n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow P=n\left(n+1\right)+7⋮̸2\)

 Bây giờ ta sẽ chứng minh \(P⋮̸5\). Thật vậy, giả sử tồn tại n để \(P⋮5\) . Khi đó vì P lẻ nên P có chữ số tận cùng là 5. 

 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\) có chữ số tận cùng là 3, điều này rõ ràng vô lí vì \(n\left(n+1\right)⋮2\). Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow P⋮̸5\) (đpcm)

Lê Song Phương
28 tháng 10 2023 lúc 20:12

Chỗ này 8 mới đúng nhé. Mình vẫn phải làm thêm 1 bước nữa.

 Ta thấy \(n^2\) chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 8, 9. Ta kí hiệu \(f\left(a\right)\) là chữ số tận cùng của số tự nhiên a.

 Khi đó nếu \(f\left(n^2\right)=0\) thì \(f\left(n\right)=0\), do đó \(f\left(P\right)=0\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=1\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=1\\f\left(n\right)=9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=2\\f\left(P\right)=0\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=4\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=2\\f\left(n\right)=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=6\\f\left(P\right)=2\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=5\) thì \(f\left(n\right)=5\) nên \(f\left(P\right)=0\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=6\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=4\\f\left(n\right)=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=0\\f\left(P\right)=2\end{matrix}\right.\), loại.

 Nếu \(f\left(n^2\right)=9\) thì \(\left[{}\begin{matrix}f\left(n\right)=3\\f\left(n\right)=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(P\right)=2\\f\left(P\right)=6\end{matrix}\right.\), loại.

Vậy với mọi n thì chữ số tận cùng của P không thể là 8, dẫn tới vô lí. Ta có đpcm.

Đinh Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết