cho hỗn hợp KMnO4 và KClO3 có khối lượng 40,3 tỉ lệ số phân tử theo thứ tự là 1:2 a)tìm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp trên .
b)nếu nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp này thì thể tích khí oxi thu được ở đktc là bao nhiêu?
bài 1: cho hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 có khối lượng 40,3 g, tỉ lệ số phân tử theo thứ tự là 1:2
a/ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp trên
b/ Nếu nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp thì thu được bao nhiêu g O2
a)
Gọi $n_{KMnO_4} = a(mol) \Rightarrow n_{KClO_3} = 2a(mol)$
Suy ra :
$158a + 122,5.2a = 40,3 \Rightarrow a = 0,1(mol)$
$m_{KMnO_4} = 0,1.158 = 15,8(gam)$
$m_{KClO_3} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)$
b)
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
Theo PTHH :
$n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} + \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,35(mol)$
$m_{O_2} = 0,35.32 = 11,2(gam)$
bài 1: cho hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 có khối lượng 40,3 g, tỉ lệ số phân tử theo thứ tự là 1:2
a/ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp trên
b/ Nếu nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp thì thu được bao nhiêu g O2
bài 2: Cho 5,2 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al ,Zn cháy hoàn toàn trong bình O2 dư 8,4 g hỗn hợp rắn .
a/viết các PTHH
b/ Tính V khí O2 đã tham gia phản ứng (đktc)
Nung m(g) hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu đc chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 k bị phân hủy hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong 1 bình kín thu đc hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu đc hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích.Tính m?(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nito)
Gọi a , b là số mol của KClO3 và KMnO4
TH1: Y có CO2 , N2 , O2 dư
2KClO3 ➝ 2KCl + 3O2
2KMnO4 ➝ K2MnO4 + MnO2 + O2
Gọi nO2 = x => \(\dfrac{nO_{2_{ }}}{_{ }kk}\) = 3x . 0,2 = 0,6x
nN2 = 3x.0,8 = 2,4x
C + O2 ➝ CO2
nCO2 = nC = \(\dfrac{0,528}{12}\) = 0,044
hh khí gồm : nCO2 = 0,044 ; nO2 = 1,6x - 0,044 ; nN2 = 2,4x
=> 0,044 + 1,6x - 0,044 + 2,4x = \(\dfrac{0,044.100}{22,92}\)
<=> x = 0,048
=> mhh đầu = mY + mO2 = \(\dfrac{0,894.100}{8,132}\) + 0,048.32 = 12,53
TH 2 : Y có CO , CO2 ; N2
Bảo toàn C : nCO + nCO2 = nC = 0,044 => nCO = 0,044 - nCO2
Bảo toàn O : 0,5.nCO + nCO2 = nO2 = 1,6a
⇒ 0,5.( 0,044 - nCO2 ) + nCO2 = 1,6a => nCO2 = 3,2a - 0,044
Tổng mol hh : nCO + nCO2 + nN2 = 0,044 + 2,4a
=> \(\dfrac{3,2a-0,044}{0,044+2,4a}\) = \(\dfrac{22,92}{100}\)
a ≈0.02
=> m = m rắn + mO2 = \(\dfrac{0,894.100}{8,132}\) + 0,02 . 32 = 11,646 ( g )
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
Nung m gam hỗn hợp A gồ KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m.(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitow).
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi , lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân huy không hoàn toàn . Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng . Trộn lượng oxi trên với không khí theo tỉ lệ 1:3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X . Cho vào bình 0,528g cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích . Tính m
cho hỗn hợp gồm KMnO4 và KCLO3 có khối lượng 40,3 gam tỉ lệ số phân tử theo thứ tự 1:2
a, tìm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp trên
b, nếu nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp này thì thể tích khí OXI thu được là bao nhieu
a)Có : KMnO4 và KClO3 tỉ lệ số phân tử theo thứ tự 1:2
=> nKMnO4 / nKClO3 = 1/2
=> mKMnO4 / mKClO3= \(\frac{n_{KMnO4}}{n_{KClO3}}.\frac{M_{KMnO4}}{M_{KClO3}}\)=1/2 . 158/122.5 = 158/245
=> mKMnO4 = 158/245 . mKClO3
CÓ : mKMnO4 + mKClO3 = 40.3(g)
=>158/245 . mKClO3+ mKClO3 = 40.3
=> mKClO3 = 24.5(g)
=> mKMnO4 = 40.3 - 24.5=15.8(g)
b)Ta có PTHH
2KMnO4 \(\rightarrow\) MnO2 + O2 + K2MnO4 (1)
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 (2)
CÓ : nKMnO4 = m/M =15.8/158 =0.1 (mol)
theo PT(1)=> nO2 = 1/2.nKMnO4 = 1/2 x 0.1=0.05(mol)
nKClO3 = m/M = 24.5/122.5 =0.2(mol)
theo PT(2) => nO2 =3/2 . nKClO3 = 3/2 x 0.2=0.3(mol)
tổng nO2 = 0.05 + 0.3=0.35(mol)
=> VO2 = n x 22.4 = 0.35 x 22.4=7.84(l)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam, KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m.
(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).
*giúp mình với nhaaaaa
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi, còn lại là nitơ)
\(m_B=\dfrac{0,894}{8,132\%}=11\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{0,528}{12}=0,44\left(mol\right)\)
Đặt \(n_{O_2}=a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{kk}=3a\left(mol\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{20}{100}.3a=0,6a\left(mol\right)\\n_{N_2}=3a-0,6a=2,4a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy khí X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}O_2:n_{O_2}=a+0,6a=1,6a\left(mol\right)\\N_2:n_{N_2}=2,4a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
+) TH1: Khí Y gồm CO2, N2, O2(dư)
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
0,044-->0,044->0,044
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(dư\right)}=1,6x-0,044\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{0,044}{22,92\%}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo bài ra, ta có PT:
\(2,4a+0,044+16,a-0,044a=0,2\\ \Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_A=m_B+m_{O_2}=11+0,05.32=12,6\left(g\right)\)
+) TH2: khí Y gồm CO2, N2, CO
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
1,6a<-1,6a-->1,6a
\(\rightarrow n_{C\left(dư\right)}=0,044-1,6a\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+CO_2\xrightarrow[]{t^o}2CO\)
(0,044-1,6a)->(0,044-1,6a)->(0,088-3,2a)
\(\rightarrow n_{CO_2}=1,6a-\left(0,044-1,6a\right)=3,2a-0,044\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_Y=2,4a+3,2a-0,044+0,088-3,2a=2,4a+0,044\)
Theo bài ra, ta có PT:
\(\dfrac{3,2a-0,044}{2,4a+0,044}.100\%=22,92\%\\ \Leftrightarrow a=0,02\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_A=m_B+m_{O_2}=11+0,02.32=11,64\left(g\right)\)