nguyễn huy viết bài thơ tre việt nam trong thời kì nào ?
nguyễn huy viết bài thơ tre việt nam trong thời kì nào ?
Ngay từ sau năm 1975, bài thơ “Tre Việt Nam” đã trở thành sáng tác nổi tiếng và là một tác phẩm được lựa chọn nghiên cứu trong môn Lý luận văn học, khoa Ngữ văn các trường đại học. Đến nay, nhiều thập kỷ đi qua bài thơ đọc lên vẫn nguyên giá trị xưa và lay động lòng người Việt.
Cây tre, bờ tre xanh đã trở thành một trong những biểu tượng cực kỳ đẹp đẽ về sức sống và phẩm cách con người Việt Nam chúng ta. Không kiêu hãnh cô độc như tùng bách, không thướt tha diễm kiều như liễu rủ, không thấp nhỏ , khiêm nhường như cỏ, loài tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt.
Nguyễn Duy với “Tre Việt Nam” đã gắn kết được trong trường liên tưởng tiếp cận và đồng dạng của người đọc hai hình ảnh xuyên thấm: Người Việt – Tre xanh. Hình tượng ẩn dụ lớn của toàn thi phẩm chính là ý nghĩa toát ra từ cặp hình ảnh xuyên thấm này. Một thứ văn hoá tre, tinh thần tre, khí phách tre… luôn luôn bền vững sống, trường tồn bất diệt thách thức thời gian, cỗi cằn, dông bão và chiến tranh huỷ diệt.
Trong thi ca Việt, hiếm có bài thơ nào khắc hoạ được tính cách Việt Nam một cách sum tụ, mang tầm khái quát như bài thơ này. Hiệu quả thẩm mỹ cao, làm mê lòng nhiều người, được đem đến từ nguồn thi liệu ấn tượng bao gồm các hình ảnh đặc tả, gợi cảm, cách sử dụng ngôn ngữ, dân dã, lời ăn tiếng nói của người lao động, và đặc biệt thành công trong việc thể hiện những vần thơ lục bát theo chuẩn mực của thể thơ này
trong bài tre việt nam , nhà thơ nguyễn du viết :
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm .
Thương nhau , tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người .
a . Hình ảnh của tre trong đoạn thơ trên gợi lên phẩm chất gì của người việt nam .
b . Để góp phần gợi tả phẩm chất tốt đẹp ấy , tác giả đã sử dụng những động từ , tính từ nào ở 2 dòng thơ đầu .
Các bạn giải nhanh giúp mình nhé , mình đang vội .
a, phẩm chất đoàn kết, đùm bọc, thương người như thể thương thân của người dân VN.
b, ĐT: bọc lấy; ôm; níu
TT: bùng
chắc vvvv,.
Bài 1: Trong bài '' Tre Việt Nam '' nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
'' Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người ''
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ
Mong bạn kiểm tra lại câu hỏi nha, mình thây nó thiếu thiếu ó :v
Tham khảo:
Cây tre là một loài cây gắn bó mật thiết với đời sống của con người Việt
Nam. Tre không chỉ có sức sống mạnh mẽ mà còn có thói quen sống thành luỹ, thành hàng. Họ hàng nhà tre luôn sống bao bọc, che chở, quấn quýt quây quần bên nhau. Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam.
Trong bài ( Tre Việt Nam ) nhà thơ Nguyễn Duy có viết :
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
- Trong đoạn thơ trên , tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của cây tre
Bạn tham khảo nhé !
Cây tre là một loài cây gắn bó mật thiết với đời sống của con người Việt
Nam. Tre không chỉ có sức sống mạnh mẽ mà còn có thói quen sống thành luỹ, thành hàng. Họ hàng nhà tre luôn sống bao bọc, che chở, quấn quýt quây quần bên
nhau. Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt
đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam
Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1079949
Đoạn thơ nói về sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của cay tre. Dù cho bão tố phong ba lơn như thế nào nhưng tre vẫn sẽ luôn sát cánh bên nhau để che chở và bảo vệ lũy tre.Cx giống như p/c con ng VN ta , luôn đoàn kết đùm bọc nhau cho dù ở trong hoàn cảnh nào .cây tre thật đúng là biểu tượng của con người VN.
Trong bài ( Tre Việt Nam ) nhà thơ Nguyễn Duy có viết :
Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm , tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
- Trong đoạn thơ trên , tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của cây tre
- Đại ý: Cây tre Việt Nam nói lên sự gắn bó thân thiết, lâu đời của tre với đời sống con người Việt trong lao động, sản xuất, chiến đấu. Cây tre mang những phẩm chất quý báu của con người Việt Nam như ngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm. Cây tre Việt Nam mãi gắn bó, đồng hành với người Việt trong tương lai.
Câu 6: Tìm đọc bài thơ “ Tre Việt Nam” của nguyễn Duy và đối sánh với bài viết của Thép Mới để chỉ ra sự gặp gỡ của hai tác giả trong cùng một đề tài về cây tre.
Câu 6: Tìm đọc bài thơ “ Tre Việt Nam” của nguyễn Duy và đối sánh với bài viết của Thép Mới để chỉ ra sự gặp gỡ của hai tác giả trong cùng một đề tài về cây tre.
Bài 11:Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy ( TV4-tập 1) có đoạn:
“ Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau hơn
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi phẩm chất của tre, cách nói đó hay ở chỗ nào?
tham khảo :
– Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sang động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
viết ngắn xíu ha các bn
tui lười viết lắm
THAM KHẢO:
– Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sang động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Bài 11:Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy ( TV4-tập 1) có đoạn:
“ Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau hơn
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi phẩm chất của tre, cách nói đó hay ở chỗ nào?
`-` Tác giả đã sử dụng những hành động cụ thể để chứng minh, dùng những từ ngữ gợi hình, gợi cảm .
`-` Cách nói đó hay ở chỗ là nó nói lên được sự không ngại khổ, khó khăn mà còn anh dũng, bất khuất . Và đoạn thơ trên cũng là một ẩn dụ để ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người ngày xưa.
Bài thơ “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn viết:
“Bão bùng than bọc lấy than
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.”
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre ? Cách nói này hay ở chỗ nào và nhằm mục đích gì
Mọi người giúp tôi với
Tham Khảo
Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam
Tham Khảo
Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam
Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam