Trình bày nguyên nhân và hậu quả của việc dư axit trong dạ dày
Một trong các nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày là do lượng axit trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit, người ta thường uống dược phẩm Nabica ( NaHCO 3 ). Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra là
A. 2 H + + CO 3 2 - → H 2 O + CO 2
B. H + + OH - → H 2 O
C. H + + NaHCO 3 → Na + + H 2 O + CO 2
D. H + + HCO 3 - → H 2 O + CO 2
Đáp án D
H + + HCO 3 - → H 2 O + CO 2
viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày nguyên nhân và hậu quả của việc thiếu ý thức phòng bệnh trong mùa dịch covid 19 hiện nay
Giúp tớ với
Trình bày nguyên nhân, hậu quả của việc suy giảm diện tích rừng A-ma-dôn và nêu một số biện pháp bảo vệ rừng A-ma- dôn.
Nguyên nhân :
+ Chặt phá cây rừng , đất rừng , lấy gỗ
+ lấy đất canh tác
+ cháy rừng do biến đổi khí hậu từ những hoạt động sống của con người
+ khai thác khoáng sản
+ làm đường giao thông
Biện pháp :
+ các nước kí hiệp ước bảo vệ môi trường rừng
+ hạn chế khai thác gỗ
+ tăng cường các luật bảo vệ môi trường
+ trồng lại các vùng bị mất hết cây rừng
+ khuyến khích phát triển nông nghiệp đi đôi với tôn trọng rừng
+ mở rộng các khu bảo tồn
+ hỗ trợ tài chính
+ đẩy mạnh vai trò công cộng bản địa
câu 9: Trình bày nguyên nhân, hậu quả của nội và ngoại sinh
Nội sinh:
+ Là các quá trình xảy ra trong lòng đất.
+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất.
- Ngoại sinh:
+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-qua-trinh-noi-sinh-va-qua-trinh-ngoai-sinh-hien-tuong-tao-nui-dia-li-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a90792.html#ixzz8Nwhw1WLH
1. Nội sinh
- Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
- Tạo ra các dạng địa hình lớn.
2. Ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
- Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Nội sinh: là quá trình xảy ra do các tác nhân bên trong vỏ Trái Đất: động đất, núi lửa, chuyển động của các mảng kiến tạo
Ngoại sinh: là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất: nắng, mưa, nhiệt độ
Nội sinh: làm tăng tính gồ ghề của bề mặt địa hình
Ngoại sinh: phá hủy vật liệu, vận chuyển và bồi tụ nơi khác
Trong y học, dược phẩm Nabica ( N a H C O 3 ) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng đó. Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hoà và thể tích khí C O 2 ) sinh ra ở đktc khi uống 0,336 g N a H C O 3 ).
NaHCO3 + HCl → CO2↑ + H2O + NaCl
HCO3− + H+ → CO2↑ + H2O
Theo phản ứng cứ 1 mol N a H C O 3 tác dụng với 1 mol HCl và tạo ra 1 mol C O 2 . Từ đó :
Thể tích HCl được trung hoà :
Thể tích khí C O 2 tạo ra :
V C O 2 = 4.10−3.22,4 = 8,96.10−2 (lít).
1. em hãy trình bày thực trạng , nguyên nhân và hậu quả của việt ô nhiểm nguồn nước ở đới ôn hòa theo bảng sau:
1. thực trạng | |
2. nguyên nhân | |
3. hậu quả |
thực trạng ô nhiễm nước ở mức báo động
nguyên nhân sự cố trong khai thác và vận chuyển dầu, nước thả sinh hoạt,nhiều đô thị ven biển,hóa chất dư thừa trong nông nghiệp
hậu quả hiện tượng ''thủy triều đen'',''thủy triều đỏ''=> sinh vật biển chết, thiếu nước sạch,ô nhiễm đất
a. Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của chứng xơ vữa động
tham khảo nha
Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của chứng xơ vữa động
-Như vậy xơ vữa động mạch là hiện tượng thành động mạch bị thâm nhiễm, dầy lên và xơ vữa, tạo thành mảng vữa xơ và huyết khối. Hậu quả làm thành động mạch bị mất khả năng đàn hồi, đồng thời lòng động mạch bị hẹp dần rồi tắc nghẽn, gây cản trở hoặc tắc nghẽn lưu thông của động mạch.
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày nguyên nhân và hậu quả của một số vấn đề xã hội ở châu Phi.
Vấn đề nạn đói ở châu Phi:
- Mỗi năm, có hàng chục triệu người bị nạn đói đe dọa; trong đó, vùng nam hoang mạc Xa-ha-ra là nơi chịu chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
- Hằng năm, rất nhiều quốc gia châu Phi phải phụ thuộc vào viện trợ lương thực của thế giới.
Vấn đề xung đột quân sự ở châu Phi:
- Đây là một vấn đề rất nghiêm trọng ở châu Phi.
- Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa các bộ tộ, cạnh tranh về tài nguyên thiên nhiên…
- Hậu quả: thương vong về người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân, chính trị bất ổn, ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên,... tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.
Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.
-Trải qua chiến tranh và bị đô hộ kéo dài. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật.
-Trình độ dân trí thấp do ảnh hưởng của chiến tranh.
Vì người dân châu Phi không có cách khai thác hợp lý nguồn tài nguyên giàu có cộng thêm bộ máy quản lý yếu kém nên nghèo vẫn hoàn nghèo
Câu 1.Trình bày việc tổ chức quân đội Thời Lê Sơ và rút ra nhận xét?
Câu 2.Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc chiến tranh: Nam-Bắc Triều, Trịnh và Nguyễn.Theo em các cuộc chiến tranh này đã để lại hậu quả như thế nào?
refer
câu1
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
câu 2
* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.
- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.
⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
X
Tham khảo:
1)
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
2)
* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.
- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.
⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".
Tham khảo
1.
* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
* Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
2.
* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.
- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.
⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.