Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nam Phong
Xem chi tiết
Phạm Nhật Tân
11 tháng 11 2016 lúc 21:01

thể tích vật đó là 500-330+30=200(ml)

tích mình mình tích lại

chờ bạn đó

Kirigaya Kazuto
11 tháng 11 2016 lúc 21:06

The h la:500-330+30=200

k nha ban !

Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Minh Hoa
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 5 2016 lúc 15:10

*Khối lượng 

- Kí hiệu : m, đơn bị là kg

- Công dụng : dùng để đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể.

*Trọng lượng 

- Kí hiệu : P, đơn vị là n

- Công dụng : dùng để đo lực do Trái đất tác dụng lên vật

Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 15:10

- Niu-tơn (N) là đơn vị đo trọng lượng

- Celsius (C) là đơn vị đo nhiệt độ (chủ yếu ở Châu Á)

- Fa-ren-hai (F) là đơn vị đo nhiệt độ (chủ yếu ở Châu Phi)

- Kevin (K) là đơn vị đo nhiệt độ.

- Khối lương riêng (D), trọng lượng riêng (d)

...

Chúc bạn học tốt!hihi

Đinh Tuấn Việt
19 tháng 5 2016 lúc 15:11

Còn mấy đơn vị đo nhiệt độ thì đều có công dụng như nhau 

nguyễn thi kim thi
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
22 tháng 12 2017 lúc 11:17

Tùy độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bạn ạ

Trúc Giang
18 tháng 9 2019 lúc 16:09

a/

B1: Vẽ pháp tuyến IN

B2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc phản xạ i' bằng góc tới i.

b)

- Xác định vị trí đặt gương:

B1: Vẽ tia tới SI. Từ I vẽ tia phản xạ IR thẳng đứng từ dưới lên trên.

B2: Vẽ đường phân giác IN của góc ˆSIR SIR^ ta được ˆSIN=ˆNIR SIN^=NIR^.

Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương.

B3: Vẽ gương phẳng M vuông góc với IN => đó là vị trí gương phải đặt.

- Vẽ hình



xube hoc ngu :33
Xem chi tiết
Bảo Trâm
4 tháng 3 2021 lúc 20:39

vndoc cho nhanh

Minh Cao
4 tháng 3 2021 lúc 20:42

bài 18 sbt mk có thấy bài nào đâu

Phong Y
4 tháng 3 2021 lúc 20:45

18.4:

a)   Khi hơ nóng thanh ngang, ta không thể đưa được thanh này vào giá đo vì thanh đã nở ra.

b)  Để đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này ta có thế cùng lúc hơ nóng cả giá đo và thanh ngang.

18.6 D

18.12 

- Hình a: dấu "-"

- Hình b: dầu "+" 

- Hình c: dấu "+" 

- Hình d: dấu "-" 

 

SONGOKU DRAGON BALL
Xem chi tiết
tran dinh viet
Xem chi tiết
Lê Phương Giang
29 tháng 1 2019 lúc 22:12

Đổi 12 tấn=12000 kg

Khối lượng của xe là:

D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{12000}{8}=1500\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của xe là:

d=10D=1500.10=15000(N/m3)

Vậy...

BN HỌC TỐT!! CẦU TICK TT

Phùng Tuệ Minh
29 tháng 1 2019 lúc 13:05

Vì nó bao gồm cả xe nên khó tính bạn nhé!

Quốc Đạt
29 tháng 1 2019 lúc 14:04

Đổi 12 tấn = 12000 kg

Vậy trọng lượng riêng của cát là :

Áp dụng công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{12000}{8}\)=1500 kg/m3

Đáp số : 1500 kg/m3

SONGOKU DRAGON BALL
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
29 tháng 1 2019 lúc 12:47

Theo công thức ta có :

\(m=d.V\)\(\Rightarrow d=\frac{m}{V}\)

Trong đó \(m\)là khối lượng của vật ; \(d\)là khối lượng riêng của vật ; \(V\)là thể tích của vật

Thay những dữ liệu đề bài cho , ta sẽ có :

\(d=\frac{m}{v}=\frac{12000}{8}=1500\left(kg/m^3\right)\)

Liên hệ giữa công thức tính KLR và TLR , ta sẽ có : \(D=10.d\)

Trong đó : \(D\)là trọng lượng riêng ; \(d\)là khối lượng riêng

Thay kết quả vừa tìm được vào công thức , ta có :

\(D=10.d=10.1500=15000\left(N\right)\)

Vậy xe cát có khối lượng riêng là \(1500kg/m^3\)và có trọng lượng riêng là : \(15000N\) 

Hoàng Ninh
29 tháng 1 2019 lúc 13:01

Đổi 12 tấn = 12000 kg

Khối lượng riêng của cát là:

d = \(\frac{m}{V}=\frac{12000}{8}=1500\)( kg/m3 )

Trọng lượng riêng của cát là:

D = 10.d = 10.1500 = 15000( N )

Đ/s: Khối lượng riêng của cát: 1500 kg/m3

       Trọng lượng riêng của cát: 15000 N