Bài 1: Một chiếc thước có GHĐ là 10 cm và trên thước có tất cả 20 khoảng chia.Nếu có 1 chiếc thước mét dài gaapf 10 lần thước trên và cũng có và cũng có số khoảng chia như trên thì ĐCNN của thước là bao nhiêu??
một chiếc thước có GHĐ là 10cm và trên toàn thước có tất cả 20 khoảng chia. nếu một chiếc thước mét dài gấp 10 lần thươc trên và cũng có khoảng chia như trên thù ĐCNN của thước này là bao nhiêu?
Ta có:
Tóm tắt:
20.x = 10(cm)
20.y = 10.10 = 100(cm)
⇒ y = ?
Bài làm:
Ta gọi hệ thức cho thước 10cm có 20 khoảng chia là (1)
Ta gọi hệ thức cho thước 100cm có 20 khoảng chia là (2)
(1) = 20.x = 10(cm)
(2) = 20.y = 100(cm)
⇒ x = \(\dfrac{1}{10}\)y
x = 0,5(cm) → (1)
⇒ y = 5(cm) → (2)
Có nghĩa là ĐCNN của thước thứ hai là 5 cm.
Nguồn: Nguyễn Trần Thành Đạt
(Thư cs cách dễ hỉu và ngắn hơn)
Gọi thước mét dài gấp 10 lần thước đầu tiên là thước 2
Độ dài thước 2:
10.10 = 100 (cm)
ĐCNN của thước 2:
100 : 20 = 5 (cm)
Vậy …
Để đo chiều dài một chiếc bàn khoảng 80cm thì ta dùng thước nào thì độ chính xác cao hơn
A. Thước thẳng có GHĐ: 30cm, ĐCNN: 1mm
B. Thước thẳng có GHĐ: 80cm, ĐCNN: 1cm
C. Thước thẳng có GHĐ: 100cm, ĐCNN: 0,5cm
D. Thước dây có GHĐ: 150 cm, ĐCNN: 1mm
Trên một cái thước có số đo lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn vị là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:
A. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 cm
B. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm
C. GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm
D. GHĐ 1 mm, ĐCNN 30 cm
Giới hạn đo của thước là 30 cm.
Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:
1 - 0 10 = 0 , 1 c m = 1 m m
⇒ Đáp án B
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là bao nhiêu?
A.GHĐ 30 cm; ĐCNN 2 mm.
B.GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm.
C.GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
D.GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. AI LÀM NHANH MÌNH SẼ TICK NHÉE!!!
Để đo chiều dài một cái bàn khoảng 1m ta có thể dùng loại thước nào sau đây là phù hợp nhất?
a, thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0.2cm
b, thước mét có GHĐ 50cm và có ĐCNN 1cm
c, Thước cuộn có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0,1cm
d, thước kẻ có GHĐ 30cm và có ĐCNN 0,1cm
Để đo chiều dài một cái bàn khoảng 1m ta có thể dùng loại thước nào sau đây là phù hợp nhất?
a, thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0.2cm
b, thước mét có GHĐ 50cm và có ĐCNN 1cm
c, Thước cuộn có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0,1cm
d, thước kẻ có GHĐ 30cm và có ĐCNN 0,1cm
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:
A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm.
B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm.
C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm.
D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
trên một thước học sinh có số lớn nhất là 30cm.Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 5 khoảng bằng nhau .Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là
A GHĐ 30cm ;ĐCNN 0cm
B GHĐ 30cm;ĐCNN 2mm
C GHĐ 30cm ;ĐCNN 1mm
D GHĐ 30cm;ĐCNN 5mm
Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là:
GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm
Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là:
GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
đúng là đang học toán nhưng chia sẻ lên cũng cho ta thêm kiến thức mà . phai ko ?