Tính giá trị các biểu thức sau:
A = ( -1) .( -1)2.(-1)3.(-1)4....(-1)2010.(-1)2011
Tính giá trị biểu thức sau:
A = (-1).(-1)2.(-1)3.(-1)4… (-1)2010.(-1)2011
\(A=\left(-1\right).\left(-1\right).2.\left(-1\right).3.\left(-1\right).4...\left(-1\right).2010.\left(-1\right)2011\)
\(\Leftrightarrow A=\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-4\right)...\left(-2010\right).\left(-2011\right)\)
\(\Leftrightarrow A=-\left(1.2.3.4...2011\right)\)
Tính giá trị các biểu thức sau: A = ( -1) .( -1)2 .( -1)3 .( -1)4 . . . ( -1)2010 .( -1)2011
(-1) . (-1)2 . (-1)3 . (-1)4 . ... . (-1)2010 . (-1)2011
= (-1) . 1 . (-1) . 1 . ... . 1 . (-1) (2012 thừa số)
= [(-1) . (-1) . (-1) . ... . (-1)] . (1 . 1 . 1 . ... .1)
= 1 . 1
= 1
Tính giá trị biểu thức sau:
A=(-1) . (-1)^2 . (-1)^3 . .... . (-1)^2010 . (-1)^2011
Tính giá trị biểu thức sau:
A= (-1).(-1)^2.(-1)^3.(-1)^4.......(-1)^2010.(-1)^2011.
Đây là 1 câu trong đề thi hsg 6, các bạn cố gắng làm giúp mk nhé!!!THANKS!
bài này theo mih nghĩ:(-1)^2=1 .... bật mũ chẵn thì (-1)=1
các bật mũ lẻ (-1).(-1)^3.(-1)^5.....(-1)^2011
thì có 1006 thừa số
cũng chứng tỏ là (-1).(-1)^3...(-1)^2011 là 1
vậy A=1.1=1
Tính giá trị biểu thức:
B=(-1).(-1)^2.(-1)^3.(-1)^4...(-1)^2010.(-1)^2011
B=(-1).(-1)^2.(-1)^3.(-1)^4...(-1)^2010.(-1)^2011
\(=-1.-1^3....-1^{2011}\left(-1^{2k}=1\right)\)
\(\text{Số các số hạng là: (2011-1):2 +1=1006}\)
\(\Rightarrow B=-1^{1006}=1\)
tính giá trị của biểu thức A= (-1).(-1)^2.(-1)^3.......(-1)^2010.(-1)^2011
A=(-1)^((2011+1):1+1) .(2011+1):2
A=(-1)^2011.1005
A=(-1)^2023066
A=1
A= (-1).(-1)2.(-1)3.....(-1)2010.(-1)2011
A= (-1).1.(-1).....1.(-1)
=> SỐ 1 và (-1) được xếp xen kẽ lẫn nhau
Ta thấy : (-1)2 = 1 ; (-1)4 = 1; (-1)2010 = 1
và (-1)3= (-1); (-1)5=(-1); (-1)2011 = (-1)
Ta kết luận :(-1)số lẻ = (-1) => bao nhiêu số mũ lẻ thì bấy nhiêu số (-1)
(-1)số chẳn = 1 =>bao nhiêu số mũ chẵn thì bấy nhiêu số 1
Vậy ta tính số lượng số bằng cách tính số mũ
Số lượng số:(2011-1):1+1=2011(số)
Số lượng số mũ chẵn:( 2010-2) : 2+1=1005(số)
Số lượng số mũ lẻ: (2011-1):2+1= 1006(số)
Ta được: (-1)mũ 1005 số lẻ ta có thể viết như sau (-1)1005
(-1) mũ 1006 số chẳn ta có thể viết như sau (-1)1006
Vậy A= (-1)1005. (-1)1006
= (-1).1
= -1
(-1).(-1)^2.(-1)^3...(-1)^2011=(-1)^1+2+3+...+2011=(-1)^2011.2012/2=(-1)^2011.1006=1
Tính giá trị biểu thức
B=\(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2012}}{\dfrac{2011}{1}+\dfrac{2010}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{1}{ }2011}\)
Nhận xét nè: ở mẫu số tại các phân số có tử số + mẫu số = 2012. Vì vậy mục tiêu là tạo ra con 2012 ở các phân số của mẫu số. E xử con tử số ở phân số mẫu số sao cho ra con 2012 là được =))
Tính giá trị biểu thức sau :
A = (-1) . (-1)2 . (-1)3 . (-1)4 ... (-1)2010 . (-1)2011
số(-1)mũ chẵn=1
(-1) mũ lẻ=-1
do vậy [(-1).(-1)^3...(-1)^2011] . [(-1)^2.(-1)^4...............làm tương tự ta dc
[(-1).(1-)....] .[1.1.1.........
cứ tinh như thế ta đc A=1
tính giá trị biểu thức
A=(-1).(-1)^2.(-1)^3.(-1)^4...(-1)^2010.(-1)^2011
ai giup minh voi can khan cap
So so hang la 2011.
=> A = (-1)^2011=-1
so sánh giá trị của biểu thức sau A=1+(1+2)+(1+2+3)+.......+(1+2+3+...+2012) và B=1×2012+2×2011+3×2010+....+2012×1
Xét biểu thức A
A= 1+(1+2) +....... +(1+2+3+...+2012)
A = 1+1+2+1+2+3+...+1+2+3+...+2012
A có 2012 số 1
có 2011 số 2
...
có 1 số 2012
A = 1 x2012 +2x2011+...+2012x1
mà B = 1 x2012 +2x2011+...+2012x1
nên A=B