Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Ninh
Xem chi tiết
Thuỳ Ninh
Xem chi tiết
Linh Phương
20 tháng 9 2016 lúc 11:33

a, Đăm đăm, mếu máo và liêu xiêu

Giống nhau: về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng đều cá các đọc riêng

Khác nhau: về đặc điểm âm thành cách phát âm đầu, vần  và âm vần

b,

Từ láy hoàn toàn: đăm đăm

Láy phụ âm đầu: mếu máo

Láy vần: liêu xiêu

 

 

Linh Phương
20 tháng 9 2016 lúc 11:34

c, li nhí, li ti, ti hi ==> nhỏ, nghe không rõ

nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh ==> không rõ, mờ ảo

oa oa, tích tắc và gâu gâu ==> âm thanh to, nghe thấy rất rõ.

Chúc bạn học tốt!

Hải Dương Lục Anh
Xem chi tiết
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
Oxford Đinh
26 tháng 6 2017 lúc 14:40

Gọi d là ƯCLN ( 14n + 3 và 21n + 4).

14n + 3 \(⋮\)d\(\Rightarrow\)42n + 9\(⋮\)d

21n + 4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)42n + 8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 42n + 9) - ( 42n+ 8) = 42n + 9 -42 n -8

          = 42n -42n + 9-8 = 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1) = 1

Vậy ƯCLN ( 14n +3 và 21n + 4) = 1

   

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Minh Anh
5 tháng 9 2016 lúc 16:46

\(10^{26}\) và \(9^{10}\)

Có: \(10>9\)

\(26>10\)

\(\Rightarrow10^{26}>9^{10}\)

C2: \(10^{26}=10^{10}.10^{16}\)

Vì: \(10^{10}>9^{10}\) 

\(\Rightarrow10^{10}.10^{16}>9^{10}\)

\(\Rightarrow10^{26}>9^{10}\)

Hoàng Tử Lớp Học
5 tháng 9 2016 lúc 16:46

 C1 10 ^ 26 = 100 ^ 25 = (100^5)^5 = 10000000000 ^ 5 > 81 ^ 5 = 9 ^10 => 10 ^ 26 > 9 ^ 10

C2 10 ^ 26 > 10^10 > 9^ 10  => 10 ^ 26 > 9 ^ 10 

Phụng Lu
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
14 tháng 11 2015 lúc 19:02

2225=(23)75=875

3151=(32)75=975

vì 875<975 nên 2225<3151

Nguyễn Ngọc Quý
14 tháng 11 2015 lúc 18:59

\(3^{151}>3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}>8^{75}=\left(2^3\right)^{75}=2^{225}\)

Vậy 2225 < 3151       

Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
1 tháng 12 2017 lúc 22:09
Hai đại lượng gọi tỉ lệ thuận. Nếu giá trị của đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì giá trị của đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Hai đại lượng gọi tỉ lệ nghịch. Nếu giá trị của đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì giá trị của đại lượng kia cũng giảm (hoặc tăng ) bấy nhiêu lần.

Bùi Thị Thùy Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 7 2017 lúc 10:48

A B C M N I K G

Cách 1: Sử dụng tính chất đường trung bình:

N là trung điểm của AB và M là trung điểm của AC => MN là đường trung bình của \(\Delta\)ABC.

=> MN//BC và MN=1/2BC (1)

I là trung điểm BG và K là trung điểm CG => IK là đường trung bình của \(\Delta\)BGC.

=> IK//BC và IK=1/2BC (2)

Từ (1); (2) => MN//IK và MN=IK (đpcm)

Cách 2: Chứng minh 2 tam giác bằng nhau:

G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC => BG=2GM và CG=2GN.

Mả I là trung điểm của BG => BI=GI=GM

K là trung điểm của CG => CK=GK=GN

Xét \(\Delta\)IGK và \(\Delta\)MGN:

GI=GM

^IGK=^MGN       => \(\Delta\)IGK=\(\Delta\)MGN (c.g.c) 

GK=GN

=> MN=IK (2 cạnh tương ứng) và ^GIK=^GMN => MN//IK (So le trong)

Cách 3: Sử dụng tính chất đoạn chắn đảo:

Ta có: \(\Delta\)NIG=\(\Delta\)KMG (c.g.c) => ^NIG=^KMG (So le trong) => NI//KM.

Mả NI=KM (2 cạnh tương ứng) => MN//IK và MN=IK (đpcm)

Đào Lê Anh Thư
13 tháng 7 2017 lúc 10:35

xét tam giác BCG có I, K là trung điểm của BG, CG (gt)

=> IK là đường trung bình của tam giác

=> IK//BC  và IK=1/2 BC (1)

xét tam giác ABC có M, N là trung điểm của AB, AC (đường trung tuyến)

=> MN là đường trung bình của tam giác

=> MN//BC và MN=1/2 BC (2)

từ (1) và (2) => MN//IK//BC và MN=IK=1/2BC