Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2018 lúc 15:11

Hệ thống chuông gồm: 1 ròng rọc cố định ở B và 1 đòn bẩy có điểm tựa ở F và 1 đòn bẩy có điểm tựa H.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 2:18

Khi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E dịch chuyển về phía cửa, điểm G dịch chuyển về phía chuông.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2017 lúc 9:43

Tùy vào khả năng hiểu biết và sáng tạo của các em mà thiết kế một hệ thống chuông cho nhà thờ vừa tiện lợi vừa kinh tế. Học sinh tự vẽ sơ đồ.

Ví dụ:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

jeff
Xem chi tiết

Có thể thiết kế phương án như hình vẽ (H.16.5G ) Hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc B và đòn bẩy MN. Khi kéo dây AB đòn bẩy gắn búa ở N sẽ đánh vào chuông C.

Nguyễn Huyền Trân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
23 tháng 1 2017 lúc 12:28

khó nha v~

Nam Nam
23 tháng 1 2017 lúc 16:27

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Mai Thế Quân
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 22:09

Có thể thiết kế phương án như hình vẽ (H.16.5G ) Hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc B và đòn bẩy MN. Khi kéo dây AB đòn bẩy gắn búa ở N sẽ đánh vào chuông C.

Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 1 2016 lúc 9:21

a) Kéo trực tiếp: F = P

b) Hệ thống gồm ròng rọc và đòn bẩy.

Nếu OO2 = 2.OO1 thì F2/P = OO1/OO2 = 1/2

Suy ra F2 = P/2

c) Để kéo vật lên thì F2 có hướng xuống dưới.

Nữ Hoàng Vật lý.
22 tháng 1 2016 lúc 17:40

a) Kéo trực tiếp thì F lớn hơn hoặc bằng P

b) Hệ thống gồm RR và ĐB 

Nếu OO2=2.OO1 thì F2= F1/2

c) Lên trên ( Quan sát kĩ hình)

Anh Phạm Xuân
15 tháng 1 2016 lúc 21:27

Ai trả lời đúng và có lời giải chính xác thì mình cho Tick cả tuần luôn, đặc biệt là mỗi lần 3 tick. Các bạn giúp mình với nhé!!!

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Lucky Nguyễn
8 tháng 3 2016 lúc 10:17

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

Hà Đức Thọ
8 tháng 3 2016 lúc 7:28

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

Nguyễn Ngọc Huyền
8 tháng 3 2016 lúc 6:39

AI giúp mình với đi, làm ơn, chiều nay KT 1 tiết rời hu hu