Những câu hỏi liên quan
ko bik tên
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
15 tháng 2 2020 lúc 9:46

Bài 8 : \(a+b=15\)

\(\Rightarrow a=15-b\)

Ta có ; \(ax+ay+bx+by=15\)
\(\Rightarrow a.\left(x+y\right)+b.\left(x+y\right)=15\)

\(\Rightarrow\left(15-b\right).\left(-10\right)+b.\left(-10\right)=15\)

\(\Rightarrow10b-150-10b=15\)

\(\Rightarrow-150=15\)

Vậy : Không biểu thức trên không có giá trị .

Khách vãng lai đã xóa
wattif
15 tháng 2 2020 lúc 10:03

Bài 8:

ax+ay+bx+by=a(x+y)+b(x+y)=(a+b)(x+y)

Thay a+b=15, x+y=-10, ta có:

(a+b)(x+y)=15.(-10)=-150

Bài 9:

Từ đề bài, suy ra:

(2x+3)(y-1)=-1.6=-2.3=-3.2=-6.1

Ta có:

Nếu 2x+3=-1,y-1=6 thì x=-2,y=7(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=6,y-1=-1 thì x= 3/2,y=0(loại)

Nếu 2x+3=-2,y-1=3 thì x=-5/2,y=4(loại)

Nếu 2x+3=3,y-1=-2 thì x=0,y=-1(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=-3,y-1=2 thì x=-3,y=3(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=2,,y-1=-3 thì x=-1/2,y=y=-2(loại)

Nếu 2x+3=-6,y-1=1 thì x=-9/2,y=2(loại)

Nếu 2x+3=1,y-1=-6 thì x=-1,y=-5(thỏa mãn)

Vậy(x,y)\(\in\){(-2,7);(0,-1);(-3,3);(-1,-5)}

Bài 10:

a)9,0,-1

b)0,9,7

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2018 lúc 7:26

Ta có:  D = a 1 6 b = a b − 6 ; ​   D x = 2 1 4 b = 2 b − 4 ;   D y = a 2 6 4 = 4 a − 12

Hệ phương trình vô nghiệm ⇔ D = 0 D x ≠ 0 D y ≠ 0 ⇔ a b = 6 b ≠ 2 a ≠ 3

Vì 6 = 1 . 6 = 6 .1 = (−1). (−6) = (−6). (−1) = 2.3 = 3.2 = (−2). (−3) = (−3). (−2)

Vậy có 7 cặp (a,b) thoả mãn đề bài.

Đáp án cần chọn là: A

ko bik tên
Xem chi tiết
๖²⁴ʱℒạŋɦ ʋô đốї༉
15 tháng 2 2020 lúc 6:40

bài 10 : số đối của  -9;0,1 

             lần lượt lak: 9;0;-1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
3 tháng 9 2018 lúc 20:00

Ta có : \(\hept{\begin{cases}ax+by=c\\bx+cy=a\\cx+ay=b\end{cases}}\Rightarrow\left(ax+by\right)+\left(bx+cy\right)+\left(cx+ay\right)=a+b+c\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(a+b+c\right)=a+b+c\)

\(\Rightarrow\left(x+y-1\right)\left(a+b+c\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y-1=0\\a+b+c=0\end{cases}}\)

Xét  \(a+b+c=0\), ta có :

\(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3abc\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)

\(=0\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

Xét \(x+y-1=0\),ta có : 

\(x=1-y\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ax+by=c\\bx+cy=a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-ay+by=c\\b-by+cy=a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(b-a\right)y=c-a\\\left(c-b\right)y=a-b\end{cases}}\Rightarrow\frac{b-a}{b-c}=\frac{c-a}{a-b}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

Phạm Hữu Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 7 2021 lúc 13:59

Ghi lại đề bài đi bạn, đề thế này không ai biết nó là gì cả

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Yên Phương
Xem chi tiết
Mael Thụy Kha
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
16 tháng 7 2016 lúc 14:38

a/ \(ab-2b-3a+6=\left(ab-2b\right)-\left(3a-6\right)=b\left(a-2\right)-3\left(a-2\right)=\left(a-2\right)\left(b-3\right)\)

b/ \(ax-by-ay+bx==\left(ax+bx\right)-\left(by+ay\right)=x\left(a+b\right)-y\left(b+a\right)=\left(a+b\right)\left(x-y\right)\)

c/ \(ax+by-ay-bx=\left(ax-ay\right)+\left(by-bx\right)=a\left(x-y\right)+b\left(y-x\right)=a\left(x-y\right)-b\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(a-b\right)\)

d/ \(a^2-\left(b+c\right)a+bc=a^2-ab-ac+bc=\left(a^2-ac\right)+\left(ab-bc\right)=a\left(a-c\right)+b\left(a-c\right)=\left(a-c\right)\left(a+b\right)\)e/ \(\left(3a-2\right)\left(4a-3\right)-\left(2-3a\right)\left(3a+1\right)=\left(3a-2\right)\left(4a-3\right)+\left(3a-2\right)\left(3a+1\right)=\left(3a-2\right)\left(4a-3+3a+1\right)=\left(3a-2\right)\left(7a-2\right)\)

f/ \(ax+ay+az-bx-by-bz-x-y-z=\left(ax+ay+az\right)-\left(bx+by+bz\right)-\left(x+y+z\right)\)

\(=a\left(x+y+z\right)-b\left(x+y+z\right)-\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right)\left(a-b-1\right)\)

zun zun
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 5 2016 lúc 9:33

Cô làm câu b thôi nhé :)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x=4-my\end{cases}}\)

Với \(4-m^2=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-2\)

Xét m =2, phương trình (1) tương đương 0.x = 0. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

Xét m = -2, phương trình (1) tương đương 0.x = 20. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Với \(4-m^2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) và \(m\ne-2\), phương trình (1) tương đương \(y=\frac{10-5m}{4-m^2}=\frac{5}{2+m}\)

Từ đó : \(x=\frac{8-m}{2+m}\)

Kết luận: 

+ m = 2, hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

+ m = - 2, hệ phương trình vô nghiệm.

\(m\ne2;m\ne-2\) hệ có 1 nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{2+m}\\y=\frac{5}{2+m}\end{cases}}\)

Chúc em học tập tốt :)

Nguyễn Anh Khoa
9 tháng 12 2021 lúc 20:14

undefined
hehe
Hỏi từ lâu nhưng bây giờ em trả lời lại cho vui

Khách vãng lai đã xóa