Những câu hỏi liên quan
Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 6 2016 lúc 15:31

a, Ta có ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0 nên => x - 3 và x + 2 là 2 số nguyên cùng dấu .

Do đó : hoặc : x - 3 > 0 và x + 2 > 0

=> x > 3 và x > -2 => x > 3

Hoặc : x - 3 < 0 và x + 2 < 0

=> x < 3 và x < -2 => x < -2

Vậy với x < -2 hoặc x > 3 sẽ thỏa ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0

b, Ta có : ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0 nên suy ra 2x - 1 và x + 4 là 2 số nguyên khác dấu .

Do đó : hoặc 2x - 4 < 0 và x + 4 > 0 => x < 3 và x <  -4

Hoặc : 2x - 4 > 0 và x + 4 < 0 => x > 2 và x < -4

Trường hợp này không xảy ra . Vậy với -4 < x < 2 hay x là một trong 5 số -3 , -2 , -1 , 0 , 1 sẽ thỏa ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0 

 

 

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 6 2016 lúc 15:42

nhầm nhé Sorry leu

Ta có : ( x - 3 ) ( x + 2 ) > 0 nên suy ra x - 3 và x + 2 là 2 số nguyên cùng dấu .

Do đó : hoặc : x - 3 > 0 và x + 2 > 0

=> x > 3 và x > -2 => x >3

Hoặc : x - 3 < 0 và x + 2 < 0

=> x < 3 và x < -2 => x < -2

Vậy với x < -2 hoặc x > 3 sẽ thỏa ( x - 3 ) ( x + 2 ) >0

Ta có ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) < 0 nên suy ra 2x - 1 và x + 4 là 2 số nguyên khác dấu

Do đó : hoặc 2x - 4 < 0 và x + 4 > 0 => x< 3 và x > -4

Hoặc : 2x - 4 > 0 và x + 4 < 0 => x > 2 và x < -4

Trường hợp này không xảy ra . Vậy với -4 < x < 2 hay x là 1 trong 5 số : -3 , -2, -1 , 0 , 1 sẽ thỏa ( 2x - 4 ) ( x + 4 ) <0

 

 

 

Bình luận (0)
Khánh Trần Văn
Xem chi tiết
Tiểu Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 11:56

Tìm số nguyên n để n - 4 chia hết cho n - 1

Ta có : n - 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(3) = {+1;+3}

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => -2

Vậy n \(\in\) {2;0;4;-2}

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
30 tháng 1 2016 lúc 12:04

kho qua minh khong bit

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
15 tháng 8 2023 lúc 9:17

a, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b, \(\left(2x-4\right).\left(3x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}2x=4\\3x=-9\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ẩn danh :)))
15 tháng 8 2023 lúc 9:16

a) TH1: x-1=0 => x=1

     TH2: x+2=0 => x=-2

b) TH1: 2x-4=0 <=> 2x= 4 <=> x=2

     TH2: 3x+9=0 <=> 3x=-9 <=> x= -3

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Phúc
15 tháng 8 2023 lúc 9:19

a) ( x - 1) . ( x + 2 ) = 0 

=> x - 1 = 0 => x = 1

     x + 2 = 0     x = -2 

vậy x ϵ { 1; -2 }

b) ( 2x - 4 ) . ( 3x + 9 ) = 0

=> 2x - 4  = 0   => 2x = 4  => x = 2

     3x + 9 = 0        3x = -9      x = -3

vậy x ϵ { 2 ; -3 {

P/S : phần mình suy ra thì bn đóng ngoặc vuông to rồi mới ghi phép tính nhé!

Bình luận (0)
trankute
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2023 lúc 13:58

a, 7\(x\).(\(x\) - 10) = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}7x=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {0; 10}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2023 lúc 14:00

b, 17.(3\(x\) - 6).(2\(x\) - 18) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}3x-6=0\\2x-18=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}3x=6\\2x-18=0\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=6:3\\x=18:2\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2023 lúc 14:02

c, (4 - 2\(x\)).(\(x\) - 3) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}4-2x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}2x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=4:2\\x=3\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

    Vậy \(x\in\) {2; 3}

Bình luận (0)
Nguyễn Như Hương
Xem chi tiết
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 12:05

a) \(x+546=46\\ x=46-546\\ x=-500\)

b) \(2x-19\times3=27\\ 2x-57=27\\ 2x=27+57\\ 2x=84\\ x=84:2\\ x=42\)

 

c) \(x+12=23+3\times3^4\\ x+12=23+3\times81\\ x=23+243-12\\ x=254\)

Bình luận (0)
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 12:08

d) \(x-12=3-3\times2^4\\ x-12=3-3\times16\\ x=3-48+12\\ x=-33\)

e) \(\left(27-x\right)\left(x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}27-x=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=27\\x=-9\end{matrix}\right.\)

f) \(\left(-x\right)\left(x-43\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x-43=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=43\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Citii?
20 tháng 12 2023 lúc 12:10

a) x + 546 = 46

x = 46 - 546

x = -500

b) 2x - 19 x 3 = 27

2x - 57 = 27

2x = 27 + 57

2x = 84

x = 84 : 2

x = 42

c) x + 12 = 23 + 3 x 34

x + 12 = 23 + 3 x 81

x + 12 = 23 + 243

x + 12 = 266

x = 266 - 12

x = 254

d) x - 12 = 3 - 3 x 24

x - 12 = 3 - 3 x 16

x - 12 = 3 - 48

x - 12 = -45

x = -45 + 12

x = -33

e) (27 - x) x (x + 9) = 0

TH1: 27 - x = 0

x = 27 - 0

x = 27

TH2: x + 9 = 0

x = 0 + 9

x = 9

⇒ x = 27 hoặc x = 9

f) (-x) x (x - 43) = 0

TH1: -x = 0

⇒ x = 0

TH2: x - 43 = 0

x = 0 + 43

x = 43

⇒ x = 0 hoặc x = 43.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2019 lúc 6:44

Bình luận (0)
nguyễn thị tuyết mai
10 tháng 1 2021 lúc 16:28

a)x=4-12=-8

b)x=19-0=19

c)x=-12+4:2=-4

d)x=6+(-2):2=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Hạ
6 tháng 9 2019 lúc 18:17

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

Bình luận (0)
 .
6 tháng 9 2019 lúc 18:08

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

Bình luận (0)
Pham Tu
Xem chi tiết