Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần đăng khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Tiên nữ sắc đẹp
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Aquarius
29 tháng 10 2016 lúc 19:59

Mk chỉ lm mẫu cho bn 2 câu thôi , các câu khác tương tự nhóa ~~~

a, 10 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 => n = 2

+) n - 1 = 2 => n = 2 + 1 => n = 3

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6

+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11

Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }

b, n + 9 chia hết cho n - 1

Mà : n - 1 chia hết cho n - 1

Nên : ( n + 9 ) - ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

=> n + 9 - n + 1 chia hết cho n - 1

=> 10 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 =>n = 2

+) n - 1 = 2 =>n = 2 + 1 => n = 3

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6

+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11

Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }

Nguyễn Lê Phương Trà
Xem chi tiết
Girl
20 tháng 7 2019 lúc 11:18

1) Ta có: \(10\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow10^n\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow10^n-1⋮3\)

Ta có: \(\left(10^n+1\right)\left(10^n+2\right)=\left(10^n+1\right)\left(10^n-1+3\right)\)

Do \(\hept{\begin{cases}10^n-1⋮3\\3⋮3\end{cases}}\Rightarrow\left(10^n+1\right)\left(10^n+2\right)⋮3\)

2) Ta có: Xét: \(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!\)

Xét: \(n\ge5\) thì: \(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+5!+...+n!\)

Ta có: \(5!=1.2.3.4.5=\left(2.5\right).1.3.4\) có tận cùng bằng 0

Tương tự,ta suy ra được với n>=5 thì n! có tận cùng bằng 5 (do có chứa 2 thừa số 2 và 5)

\(\Rightarrow33+5!+...+n!\) tận cùng bằng 3 (loại vì scp ko có tận cùng bằng 3)

Như vậy, \(n< 5\)

Với \(n=1;1!+2!+3!+...+n!=1\left(TM\right)\)

Với \(n=2;1!+2!=5\left(KTM\right)\)

Với \(n=3;1!+2!+3!=9\left(TM\right)\)

Với \(n=4;1!+2!+3!+4!=33\left(KTM\right)\)

Vậy n bằng 1 hoặc 3

3) Ta có: \(a;b;c;d\in N\Rightarrow a+b+c+d>2\)

Giả sử \(a+b+c+d\) là số nguyên tố. Ta có: \(a+b+c+d=p\)(p nguyên tố) 

\(\Rightarrow a=p-b-c-d\Leftrightarrow ab=pb-b^2-bc-bd\)

\(\Leftrightarrow ab+b^2+bc+bd=pb\)

\(\Leftrightarrow cd+b^2+bc+bd=pb\Rightarrow\left(b+c\right)\left(b+d\right)=pb⋮p\)

Do p nguyên tố \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c⋮p\\b+d⋮p\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c>p\\b+d>p\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c>a+b+c+d\\b+d>a+b+c+d\end{cases}}\left(vo-ly\right)\)

Vậy a+b+c+d là hợp số 

Ta xét hiệu: \(a^n+b^n+c^n+d^n-a-b-c-d⋮2\)(Fermat nhỏ)

\(\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n⋮2;a^n+b^n+c^n+d^n>2\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n\) là hợp số (đpcm) 

Nguyễn Lê Phương Trà
22 tháng 7 2019 lúc 15:30

Girl

Thank you =))

Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Đức Trọng Vovinam
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Citii?
7 tháng 1 lúc 23:02

Bạn tách từng bài ra cho mọi người dễ làm nhé.

Lưu Nguyễn Hà An
8 tháng 1 lúc 5:42

@ Hữu Nghĩa

bn í tách r mà!