tập hợp các số nguyên n thỏa mãn : -5/12 < a/5 < 1/4 là
Viết tập hợp các số nguyên n thỏa mãn -5/12 < a/5 <1/4
Tập hợp các số nguyên n thỏa mãn -5/12 < a/5 < 1/4
Cần gấp lắm
bạn chỉ cần quy đông mẫu lên 60 là ra tôi nhé!!!!!!
Tập hợp các số nguyên n thỏa mãn: \(\frac{-5}{12}\)<\(\frac{a}{5}\)<\(\frac{1}{4}\) là ....
\(\Leftrightarrow\frac{-25}{60}< \frac{12.a}{60}< \frac{15}{60}\)
a={-2,-1,0,1}
1)số nguyên x lớn nhất để -4 - x >3 là.....
2)Số cặp số (x;y)thỏa mãn (x^2 +2)(y^4+6)=10
3)Gía trị nguyên nhỏ nhất của n để A=5/n-7 nguyên để n=...
4)Tập hợp các số nguyên x sao cho x^2+4.x+5 là bội của x+4 là {....}
(nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần )
5)Số các số tự nhiên có bốn chữ số chia 3 dư 1 và chia 5 dư 2 là....
6)Số cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn (2x - 5 ) (y -6) = 17 là....
Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn a=5 chia hết (x-1) là
5 chia hết cho x-1
suy ra : x-1 là ước của 5
Ư(5) = ( 1; -1 ; 5 ; -5 )
suy ra : x thuộc ( 2 ; 0 ; 6 ; -4 )
Câu 1 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15
Câu 2 : Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x
Câu 3 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {....................................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 4 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là {.......................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 5 : Tính tổng : S = 12 + 22 + 32 + 42 + ........ + 192 + 202
tách tách ra rồi mk làm cho, mk phụ bạn mấy câu thôi
C1: 17-|x-1|=15
|x-1|=17-15
|x-1|=2
nên x-1=2 hoặc x-1=-2
x=2+1 x=-2+1
x=3 x=-1
=>xE{-1;3}
C2: x-(-25-17-x)=6+x
x+25+17+x=6+x
x+x-x=6-25-17
x=-36
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
|(x - 23)(x + 12)| = 0
Th1: x - 23 = 0 => x = 23
Th2: x + 12= 0 => x= -12
|( x - 23)( x + 12)| =0
=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12
sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 1/2-(1/3+3/4)<x<8/3-(1/5+3/4) là S={...}
Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là
Câu hỏi 2:
A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là
Câu hỏi 3:
Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có phần tử.
Câu hỏi 4:
Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =
Câu hỏi 5:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {}
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:
Tổng của ba số nguyên a, b, c biết a+b = 10; a+c = 9; b+c = 5 là
Câu hỏi 7:
Số tự nhiên x thỏa mãn (x-2014)(x+5) = 0 là
Câu hỏi 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 9:
Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là
Câu hỏi 10:
Số tự nhiên x thỏa mãn x+ (x+1) + (x+2) +⋯+ (x+9) = 95 là
Mình sửa câu 4 cho bạn Lan Anh Vu là x=100
x-40:4=15
x-40=15*4
x-40=60
x=60+40
x=100
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn (-5).(x - 4)>0 là {......}
gọi là tập hợp A ta có :
A={1;2;3}
tập hợp này có 3 phẩn tử , lần sau viết rõ là hỏi cái j nhá bn