Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
1. Giải thích tại sao trong miệng có thành phần chủng tộc đa dạng 2. Trình bày khái quát đặc điểm dân số châu Mỹ 3. Nêu tên một số đô thị ở châu Mỹ có số dân trên 8 triệu người 4. Cho biết sự khác nhau về đô thị hóa giữa Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ 5. Cho biết một số tồn tại trong xã hội châu Mỹ 6. Hãy cho biết những nguyên nhân làm cho dân số châu Mỹ tăng nhanh 7. Tại sao dân cư Châu Mỹ phân bố rất không đồng đều giữa các khu vực 8. Cho biết những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự p...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
gtrutykyu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 21:00

3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.

 

Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 21:01

4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.

- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.

 

Seito Kaiba
20 tháng 11 2016 lúc 15:34

-Tỉ trọng dân số của châu Âu và châu Phi nhỏ hơn so vs tỉ trọng dân số thế giới.

Nhận xét: từ năm 2000-2013 dân số châu Phi tăng nhanh đột ngột

-Hậu wả: dân số tăng nhanh, hạn hán triền miên lm cho hàng chục triệu ngx ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa.

-Dân số châu Phi fân bố ko đồg đều:

+Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê.

+Thưa dân ở hoag mạc, nửa hoag mạc và rừng rậm

Nguyên nhân: vì nơi đó có mưa nhiều, có nguồn nước,...

-Các thành phố từ 1 triệu dân trở lên: An-giê, Ra-bat, Ca-xa-blan-ca, Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, La-gôt, Ac-cra, Kin-sa-xa, Lu-an-đa, Kêp-tao, Đuôc-ban, Giô-han-ne-xbua, Ma-pu-tô, Prê-tô-ri-a, Ha-ra-rê, Đa-et Xa-lam, Nai-rô-bi, A-đi A-bê-ba, Khac-tum, Cai-rô, A-lêch-xan-đri-a, Tri-pô-li.

Nguyên nhân: Vì nơi đây gần biển thuận tiện cho giao thông, có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ, có nguồn nước, là nơi trao đổi mua bán dịch vụ,...

-Gia tăng dân số cao, cùng vs sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào TP vì lí do thiên tai, xung đột tộc ngx, tôn giáo và chiến tranh. Những đô thị hoá tự phát dã sinh ra nhiều khu ổ chuột, nảy sinh nhiều vấn đề-xã hội cần giải quyết.

Cảnh Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
13 tháng 4 2022 lúc 22:32

Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:

+ Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.

+ Sau này có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it; và người châu Phi sang làm nô lệ, thuộc chủng tộc Ne-grô-it.

+ Trong quá trình chung sống của các chủng tộc đã tạo ra thành phần người lai.

Nhận xét:

Dân cư châu Mĩ phân bố ko đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển, có thể chăn nuôi thủy hải sản và đánh bắt cá tôm. Càng vào sâu trong lục địa Nam Mĩ, dân cư càng thưa thớt vì sâu trong lục địa Nam Mĩ là rừng Amadon.

Mỹ Hoà Cao
13 tháng 4 2022 lúc 22:32

tham khảo :

Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:

+ Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.

+ Sau này có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it; và người châu Phi sang làm nô lệ, thuộc chủng tộc Ne-grô-it.

+ Trong quá trình chung sống của các chủng tộc đã tạo ra thành phần người lai.

Nhận xét:

Dân cư châu Mĩ phân bố ko đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển, có thể chăn nuôi thủy hải sản và đánh bắt cá tôm. Càng vào sâu trong lục địa Nam Mĩ, dân cư càng thưa thớt vì sâu trong lục địa Nam Mĩ là rừng Amadon.

 

Vũ Quang Huy
13 tháng 4 2022 lúc 22:33

tham khảo

 

Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:

+ Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.

+ Sau này có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it; và người châu Phi sang làm nô lệ, thuộc chủng tộc Ne-grô-it.

+ Trong quá trình chung sống của các chủng tộc đã tạo ra thành phần người lai.

Nhận xét:

Dân cư châu Mĩ phân bố ko đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển, có thể chăn nuôi thủy hải sản và đánh bắt cá tôm. Càng vào sâu trong lục địa Nam Mĩ, dân cư càng thưa thớt vì sâu trong lục địa Nam Mĩ là rừng Amadon.

Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 18:23

1.

- Dân cư của Châu Phi phân bố không đều. + Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê + Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 18:25

3.Dân số tăng nhanh, tuổi thọ trung bình rất thấp, số người bị nhiễm HIV đông. - Nhiều cuộc xung đột xảy ra cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xoá bỏ, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật đe doạ cuộc sống của hàng trăm triệu người châu Phi.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 0:04

Câu 1: Trả lời:

Dân số châu Phi phân bố rất chênh lệch
- Dưới 2 người/km2 : gồm hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-míp và hoang mạc Ca-la-ha-ri ; điều kiện sinh sống khó khăn, dân cư chỉ sống trong các ốc đảo, các đô thị rất ít, quy mô lại nhỏ.
- Từ 2 đến 20 người/km2: gồm miền núi Át-lát và đại bộ phận lãnh thổ vùng Trung và Đông Phi ; môi trường xa van, tập trung thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
- Từ 21 đến 50 người/km2 : vùng ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni- giê, quanh hồ Vích-to-ri-a ; môi trường xích đạo ẩm, lượng mưa khá lớn, có nhiều thành phố trên 5 triệu dân.
- Trên 50 người/km2 : vùng ven sông Nin, đây là vùng châu thổ phì nhiêu.

 

Tiểu Thư Ma Kết
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
30 tháng 11 2016 lúc 22:05

- Dân cư châu Phi phân bố không đều.

+ Tập trung đông dân ở những vùng ven biển, duyên hải phần cực Bắc, cực Nam, ven vịnh Ghi- nê, thung lũng sông Nin. Vì những nơi này có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, giao thông thuận tiện thích hợp với điều kiện sinh sống.

+ Tập trung thưa dân ở vùng hoang mạc và rừng rậm xích đạo vì những nơi này đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nguồn thức ăn cạn kiệt.

- Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên: cái này ở trong sách vnen trang 57 hình 11 có để hết tên đấy bạn nhé, những cái chấm hồng và đỏ á (nhiều quá mình lười viết ra bạn)

- Phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ven biển vì ven biển có giao thông thuận tiện, khí hậu, mưa nắng điều hòa, đi lại thuận tiện.

- Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh đã phát sinh ra những vấn đề về kinh tế- xã hội, vấn đề về nhà ở, việc làm, gây ra nạn đói và làm ô nhiễm môi trường.

chúc bạn học tốt

NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:19

Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.

Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.

Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.

Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 11 2016 lúc 19:48

Dân cư của châu phi phân bố không đều:

+tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin ,ven vịnh Ghine

Vì những nơi này có nguồn nước ,khí hậu phù hợp

+tập trung thưa dân ở hoang mạc ,rừng rậm

Vì những nơi này có khi hậu nóng ,nguồn nước cạn kiệt ,nguồn thức ăn không phong phú

Các thành phố có 1 triệu dân trở lên

+ Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô.

+ Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa.

+ Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a.

+ Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.

Dân số ở Châu Phi tăng nhanh là những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:

- Sự bùng nổ dân số.

- Xung đột tộc người.

-Xung đột tôn giáo

- Đại dịch AIDS

. - Sự can thiệp của nước ngoài. (chiến tranh)


 

 

NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:20

Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.

Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.

Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.

Lâm Kim Ngọc
Xem chi tiết
Seito Kaiba
7 tháng 11 2016 lúc 23:43

-Dân cư châu Phi phân bố ko đồng đều:

+Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê.

+Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm.

Nguyên nhân: dân cư tập trung đông là vì nơi đó có nhiều mưa, có nguồn nước,...

-Dân số gia tăng, cùng với sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào TP lớn do thiên tai xung đột tộc người và tôn giáo, chiến tranh. Đô thị hóa tự phát lm xuất hiện nhiều khu ổ chuột quanh các TP, nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế-xã hội cần giaai quyết.

Cao Thị Hương Giang
17 tháng 11 2016 lúc 18:19

- Dân cư Châu Phi phân bố không đều :

+ Tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin , ven vịnh Ghinê.

+ Thưa dân ở hoang mạc , rừng rậm .

Nguyên nhân : Dân cư tập trung đông vì ở nơi đó có nhiều mưa , có nguồn nước ,...

- Dân số gia tăng , cùng với sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai xung đột tộc nguwoif và tôn giáo , chiến tranh . Đô thị hóa tự phát xuất hiện nhiều khu ổ chuột quanh các thành phố , nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần giải quyết .

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu:

+ Quá trình đô thị hóa bắt đầu với những đô thị xuất hiện từ thời cổ đại và phát triển trong thời kì trung đại.

+ Nửa cuối thế kỉ XVIII, đô thị hóa phát triển mạnh dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh.

+ Châu Âu hiện có mức độ đô thị hóa cao với 75% dân số sống trong các đô thị (2020).

+ Mạng lưới đô thị phát triển rộng khắp với nhiều thành phố đông dân và hiện đại, các đô thị vệ tinh xuất hiện ngày càng nhiều.

- Một số đô thị có quy mô trên 5 triệu dân ở châu Âu: Ma-đrit, Bac-xê-lô-na, Pa-ri, Luân-đôn, Mat-xcơ-va, Xanh Pê-tec-bua.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 3 2019 lúc 14:30

- Tên một số cảng lớn ở châu Phi: An-giê, Ca-xa-blan-ca, A-bit- gian, Đa-ca, Kêp-tao, Đuôc-ban, Môm-ba-sa.

- Châu Phi có 22 đô thị trên 1 triệu dân. Ba đô thị trên 5 triệu dân ở châu Phi là Cai-rô (Ai Cập) và La-gôt (Ni-giê-ri-a), An – giê (An – giê - ri).

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 17:44

Nhiều quá vậy bạn, mình đang rất bận nên chỉ giúp được bạn vài câu thôi nhé, mong bạn thông cảm.

1.

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

- Có 6 lục địa: Lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Ô- xtray- li- a, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực.

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

- Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu đại dương, châu Nam cực.

2.

- MT xích đạo ẩm:

+ Vị trí: nằm trong khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N

+ Đặc điểm khí hậu: có khí hậu nóng, ẩm quanh năm. Nhiệt độ TB năm trên 25 độ C. Lượng mưa Tb năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm. Độ ẩm cao, TB trên 80%.

+ Rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim, thú sinh sống.

- MT nhiệt đới gió mùa:

+ Vị trí: Nam Á và Đông Nam Á.

+ Đặc điểm khí hậu: có nhiệt độ cao, nhiệt độ TB năm trên 20 độ C. Lượng mưa TB năm khoảng 1000mm, Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến bất thường.

+ Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm.

- MT Ôn đới hải dương:

+ Vị trí: nằm ở ven biển Tây Âu

+ Đặc điểm khí hậu: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

+ Thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

-MT Ôn đới lục đia:

+ Vị trí: nằm trong lục địa

+ Đặc điểm khí hậu: lượng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi.

+ Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

3.

- MT đới lạnh:

+ Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực.

+ Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, thường có bão tuyết dữ dội và cái lạnh cắt da. Nhiệt độ TB luôn dưới -10 độ C, có khi xuống đến -50 độ C.Mùa hạ rất ngắn. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10 độ C.

- MT hoang mạc:

+Vị trí: phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

+ Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

4.

- Vai trò: là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn. Trong lòng đất dưới đáy biển và đại dương có nhiều loại khoáng sản, nhất là dầu mỏ và khí đốt. Biển và đại dương còn cung cấp muối, tạo nguồn điện (điện thủy triều), phát triển giao thông vận tải, du lịch...

- MT vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

mỏi tay quá, chúc bạn học tốt.

 

Matsumi
23 tháng 12 2018 lúc 20:09

Câu 1:

* Lục địa:

- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

- Có 6 lục địa: Lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực.

* Châu lục:

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

- Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam cực.

Câu 2:

- Môi trường xích đạo ẩm:

+ Vị trí: nằm trong khoảng từ 5oB - 5oN

+ Đặc điểm khí hậu: có khí hậu nóng, ẩm quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm - 2500mm, mưa quanh năm. Độ ẩm cao, trung bình trên 80%.

+ Rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim, thú sinh sống.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa:

+ Vị trí: Nam Á và Đông Nam Á.

+ Đặc điểm khí hậu: có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến bất thường.

+ Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm.

- Môi trường ôn đới hải dương:

+ Vị trí: nằm ở ven biển Tây Âu

+ Đặc điểm khí hậu: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

+ Thảm thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

-Môi trường ôn đới lục đia:

+ Vị trí: nằm trong lục địa.

+ Đặc điểm khí hậu: lượng mưa giảm dần, mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, có nhiều tuyết rơi.

+ Thảm thực vật là rừng hỗn giao và rừng lá kim.

Câu 3:

- Môi trường đới lạnh:

+ Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực - 2 cực.

+ Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, thường có bão tuyết dữ dội và cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC, có khi xuống đến -50oC. Mùa hạ rất ngắn. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10oC.

- Môi trường hoang mạc:

+Vị trí: phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

+ Đặc điểm nổi bật về khí hậu ở các hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa chưa rơi đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

Câu 4:

- Vai trò: là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn. Trong lòng đất dưới đáy biển và đại dương có nhiều loại khoáng sản, nhất là dầu mỏ và khí đốt. Biển và đại dương còn cung cấp muối, tạo nguồn điện, phát triển giao thông vận tải, ...

- Môi trường vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

*** Lynk My ***
Xem chi tiết
chang아름다운
6 tháng 10 2021 lúc 22:35

1- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

- Diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2.

- Tiếp giáp: 

+ Châu Á giáp với châu Âu ở phía Tây ranh giới tự nhiên là dãy Uran, giáp châu Phi ở phía Tây Nam.

+ 3 đại dương: Bắc Băng Dương ở phía Bắc, Thái Bình Dương phía Đông và phía Đông Nam, Ấn Độ Dương phía Nam.

2

Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm3 ,

2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa

a) Các kiểu khí hậu gió mùa

 

- Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu :

+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.

+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

- Kiểu khí hậu gió mùa: trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa đông gió từ nội đị thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng, ẩm mưa nhiều.

+ Hai khu vực Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa nhiều nhất thế giới.

b) Các kiểu khí hậu lục địa

 

- Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á: ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô.

- Phân bố: các vùng nội địa, khu vực Tây Nam Á.

- Đặc điểm: mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng khô, lượng mưa trung bình 200-500 mm, độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.

4.- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. 
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

5

Tập trung đông ở Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á bởi những nơi này có khí hậu thuận lợi, giao thông thuận tiện, sông ngòi phát triển, cảnh quan tự nhiên thích hợp để sinh sống, nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào,...