Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
1 tháng 2 2019 lúc 21:26


- Người ta là hoa đất: là một câu tục ngữ nói tới giá trị cao quý của con người. Ngày xưa, đất là vốn quý của người nông dân vì có đất thì mới có thể làm ăn sinh sống. "hoa đất" là những gì đệp đẽ, cao quý được kết tinh từ đất.

- Người sống, đống vàng: là câu tục ngữ mang ý nghĩa trong thế giới này thì con người là quý giá nhất, cần phải trân trọng cuộc sống này, người còn là còn tất cả. Con người quý như vàng.

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà buông cây dầm.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa bóng là đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.

- Chiếc gối: là một hình ảnh ẩn dụ cho giấc ngủ ngon, sự êm ái và đó là 1 thứ ko thể thiếu trong giấc ngủ của mỗi con người. 
Gối giúp con ngừoi ta có 1 giác nhủ ngon hơn, đem đến 1 cảm giác dễ chịu.
- Lương tâm trong sáng: đó chính là cái đẹp trong chuẩn mực con người, lương tâm trong sáng có được khi con người ta luôn làm những điều tốt, có ích và ko làm trái vói những chuẩn mực xã hội và ko làm trái với lương tâm.
"Không một chiếc gối nào hơn một lương tâm trong sáng": không có 1 giấc ngủ nào yên bình bằng việc lương tâm trong sáng, tâm hồn thanh thản, nó sẽ giúp con ngừoi ta luôn nhẹ nhõm để sống, ko vướng bận bất cứ điều gì, lúc đó dù có ở bất cứ điều keiẹn nào cũng có thể tìm được cho mình giấc ngủ ngon. Tức là sẽ luôn tìm được cho mình 1 cuộc sống thanh mình trong tâm hồn khi có 1 lương tâm trong sáng.

Hoàng Linh
1 tháng 2 2019 lúc 21:28


a) Con người quý hơn đất đai, của cải
b) Tính mạng con người là trên hết
c) Muốn giỏi nghề thì không ngại khó khăn mà học hỏi
d) Chớ thấy khó khăn mà nản lòng bỏ cuộc
e) Thà chết trong danh dự còn hơn là sống trong nhục nhã, hèn hạ
 

Trần Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 2 2017 lúc 13:33

Người ta là hoa đất: là một câu tục ngữ nói tới giá trị cao quý của con người. Ngày xưa, đất là vốn quý của người nông dân vì có đất thì mới có thể làm ăn sinh sống. "hoa đất" là những gì đệp đẽ, cao quý được kết tinh từ đất.
- Người sống, đống vàng: là câu tục ngữ mang ý nghĩa trong thế giới này thì con người là quý giá nhất, cần phải trân trọng cuộc sống này, người còn là còn tất cả. Con người quý như vàng.
- Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi: Câu tục ngữ khuyên ta, muốn biết cái gi, phải thật chịu khó học hỏi thì mới giỏi được. Không được trễ nải, lười biếng.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà buông cây dầm.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa bóng là đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.

Musa Fairy Of Music
Xem chi tiết
 ♫ DiAmOnD ♫
16 tháng 1 2017 lúc 18:46

(1) Ý nghĩa:

a) Người ta là hoa đất: Câu tục ngữ này nói về những giá trị tốt đẹp của con người

b)Người sống đống vàng: Nói lên trên thế gian này con người là thứ quý nhất, con người có thể tạo ra mọi thứ.

c) Muốn lành nghề chớ nề học hỏi: Nếu ta muốn rành rỏi một việc gì đó thì ta hãy cố gắng học hỏi kinh nghiệm từ mọi người

d) Chớ thấy sóng cả mà ngã ta chèo: Đừng thấy một việc gì đó quá khó khăn, lớn lao mà đã từ bỏ ngay lúc đầu.

e) Chết trong còn hơn sống đục: Thà ta chết mà chết trong một cách vinh quang, được mọi người kíng trong còn hơn là sống mà trong cái nhục nhã bị mõi người khinh bỉ

(2) Đến nay vẫn còn giá trị vì đó là những kinh nghiệm quý báu giúp ích cho ta xây dựng một lối sống tốt đẹp

(3) Biện pháp so sánh là ở câu a) và e) giúp cho ý nghĩa của câu tục ngữ còn thêm sâu sắc giúp ta biết được giá trị của những việc làm đúng đắn

Biện pháp ẩn dụ là ở các câu còn lại giúp cho ca1c câu tục ngữ thêm phần sâu sắc về mặt ý nghĩa

Nguyễn Hải Đăng
3 tháng 2 2017 lúc 21:53

đây là nơi để học đâu phải để cãi nhau mà các bạn tranh cãi hoài vậy

Nguyễn Mạnh Đạt
15 tháng 2 2017 lúc 15:26

2 có vì rất nhiều lí do

Hằng Nga giáng trần
Xem chi tiết
Lý Nguyệt Viên
9 tháng 1 2017 lúc 15:16

Ý nghĩa :

a) Con người quý hơn đất đai, của cải

Nghệ thuật : So sánh (là) ,ẩn dụ (hoa: ns đến của cải)

b) Tính mạng con người là trên hết

Nghệ thuật : Gieo vần lưng (sống , đống)

c) Muốn giỏi nghề thì không ngại khó khăn mà học hỏi

Nghệ thuật : Gieo vần lưng (nghề , nề )

d) Chớ thấy khó khăn mà nản lòng bỏ cuộc

Nghệ thuật : Ẩn dụ ( sóng cả : ý ns đến những khó khăn)

e) Thà chết trong danh dự còn hơn là sống trong nhục nhã, hèn hạ

Nghệ thuật : Cặp từ trái nghĩa ( sống <=> chết , trong <=> đục

Lê Thị Ngọc Duyên
31 tháng 1 2017 lúc 10:05

[1,3] Ý nghĩa:

a/là câu tục ngữ nói tới giá trị cao quý của con người.

* Nghệ thuật: so sánh "so sánh con người với hoa đất" ; ẩn dụ "hoa đất chỉ những giá trị cao quý"

b/là câu tục ngữ mang ý nghĩa con người là quý giá nhất, tính mạng cn người là trên hết.

*Nghệ thuật: gieo vần lưng "sống-đống"

c/muốn giỏi nghề,lành nghề thì không ngại khó khăn mà học hỏi, tu dưỡng.

*Nghệ thuật: gieo vần lưng "nghề-nề"

d/chớ thấy khó khăn, vất vả mà nả lòng bỏ cuộc.

*Nghệ thuật: ẩn dụ "sóng cả chỉ những khó khăn, vất vả"

e/Thà chết trong vinh quang, danh dự, trong sạch còn hơn sống trong nhục nhã, hèn hạ, tội lỗi.

*Nghệ thuật:dùng từ trái nghĩa "sống-chết ; trong-đục"

[2] Những kinh nghiệm trên còn có giá trị đế ngày nay vì nó khuyên nhủ, răn dạy con người ta những kinh nghiệm sống, bài học trong cuộc sống mà con người thời đại nào cũng phải học hỏi, nghe theo.

tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 21:12

Ý nghĩa :

a) Con người quý hơn đất đai, của cải

Nghệ thuật : So sánh (là) ,ẩn dụ (hoa: ns đến của cải)

b) Tính mạng con người là trên hết

Nghệ thuật : Gieo vần lưng (sống , đống)

c) Muốn giỏi nghề thì không ngại khó khăn mà học hỏi

Nghệ thuật : Gieo vần lưng (nghề , nề )

d) Chớ thấy khó khăn mà nản lòng bỏ cuộc

Nghệ thuật : Ẩn dụ ( sóng cả : ý ns đến những khó khăn)

e) Thà chết trong danh dự còn hơn là sống trong nhục nhã, hèn hạ

Nghệ thuật : Cặp từ trái nghĩa ( sống <=> chết , trong <=> đục)

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Vũ Khánh Vân
5 tháng 3 2020 lúc 16:47

chịu thương chịu khó : một nắng hai sương

muôn người như một : đoàn kết là sống , chia rẽ là chết

chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo : có công mài sắt , có ngày nên kim

thương người như thể thương thân : nhường cơm sẻ áo 

chết vinh còn hơn sống nhục : thẳng như ruột ngựa

cho mìk nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Ngà
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 1 2017 lúc 20:59

a) "Người ta là hoa đất" là một câu tục ngữ nói tới giá trị cao quý của con người. Ngày xưa, đất là vốn quý của người nông dân vì có đất thì mới có thể làm ăn sinh sống. "hoa đất" là những gì đệp đẽ, cao quý được kết tinh từ đất.
Nhìn những hạt đất tuy xấu xí nhưng nó lại là nguồn sống của vạn vật, mang lại màu xanh cho thế giới, chẳng thế mà người ta đã gọi là "Đất Mẹ".
Đất cao quý, quan trọng như thế thì hoa đất lại càng đẹp hơn cả. Con người được ví như hoa đất có nghĩa con người mang trong mình những giá trị đẹp đẽ.
ĐỌc câu tục ngữ này ta thấy thêm yêu quý giá trị của con người và cảm thấy càng phải phấn đấu nhiều hơn nữa để khẳng định giá trị của mình.

Lưu Hạ Vy
13 tháng 1 2017 lúc 21:01

b)

Trên thế gian này, con người là quý giá nhất. Con người có thể làm ra mọi thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lúa gạo, biết suy nghĩ. Sức lao động của con người là vô hạn và cũng là cái để con người thực hiện những ước mơ, là phương tiện tồn tại cùng với thời gian. Điều đó cũng được ông cha ta hiểu từ xưa tới giờ và được đúc kết lại bằng câu tục ngữ: “Người sống, đống vàng”.

Câu tục ngữ trên thuộc câu so sánh ẩn dưới hai vế đối xứng với nhau. Vần lưng giữa câu làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu. Câu tục ngữ mang hai nghĩa.

Nghĩa thứ nhất dân gian ví con người quý như vàng bạc, làm tôn giá trị tới mức đỉnh cao. Nghĩa thứ hai là có con người thì sẽ có của cải, vật chất. Đúng như câu tục ngữ, người xưa cũng đã từng có câu:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

Thật vậy, từ ngày xưa, nhân dân ta không có những phương tiện máy móc như hiện giờ, mọi người chỉ biết dựa vào sức người, đôi tay và khối não. Đó chính là những công cụ sống mà được truyền từ đời này sang đời khác và bất kì thời nào thì giá trị của con người vẫn luôn được xem là bậc nhất, luôn được mọi người quan tâm hàng đầu. Ngay cả từ thời trái đất còn sơ khai, con người đã biết săn bắt, trồng trọt, chăn nuôi để tồn tại. Trải qua thời gian thì những phát minh được ra đời, những kinh nghiệm được đúc kết lại làm hành trang vững bước cho thế hệ sau. Cứ dần dần như vậy mà ngày nay, chúng ta đã được hưởng một thành quả lớn nhất là đời sống ổn định, có của ăn, của để, có cây trồng, vật nuôi phục vụ đời sống.

Có thể nói con người làm chủ trên trái đất này, không có con người thì tất cả sẽ vô vị, trở nên lạnh lẽo, dù có nhiều của cải đến đâu thì cũng chỉ là vô nghĩa vì không được con người khai thác, sử dụng. Con người với năng lực của mình đã xây dựng nên được những tháp chùa, nhưng toà lâu đài cổ kính trường tồn cùng thời gian. Năng lực của con người sẽ mãi là một thứ vũ khí mạnh nhất để chống lại bất kì kẻ thù nào và cũng là cái để làm nên tất cả.

Nói tóm lại, câu tục ngữ trên khẳng định tầm quan trọng và đề cao năng lực giá trị con người. Nó không chỉ là một sự khẳng định mà nó còn là một lời khuyên, một bài học, một tư tưởng đúng đắn dành cho mỗi chúng ta.

Hunter
Xem chi tiết
Hunter
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 2 2022 lúc 21:59

Câu 1 : Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề : Tục ngữ về học tập, rèn luyện.

Câu 2 : PTBĐ chính : Tự sự 

Câu 3 :

`-` Rút gọn thành phần Chủ ngữ

`-` Mục đích : Để câu tục ngữ không chỉ một người mà là chỉ chung tất cả mọi người

Câu 4 : Hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau. Vì  hai câu tục ngữ trên đều nói về vấn đề học tập. Học thầy, cô để họ truyền đạt những kiến thức họ học lại cho chúng ta nhưng như vậy cũng chưa đủ nên cần học hỏi thêm những người bạn xung quanh.

Câu 5 : Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự là :

`-` Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

Phần II : 

Tham khảo:

Câu 1 : 

Đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống tốt đẹp của ông cha ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung của con người. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây tức là khi chúng ta hưởng thụ một điều gì đó tốt đẹp, chúng ta cần biết ơn và trân trọng những người có công trong việc tạo ra chúng giống như khi hưởng thụ hoa thơm trái ngọt thì phải nhớ đến người đã trồng. Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Ngày nay, cuộc sống con người được bình yên và no ấm hơn ngày xưa thì mỗi người chúng ta cần biết ơn những thế hệ cha anh đi trước đã có công trong việc gây dựng nền tảng hạnh phúc đó cho thế hệ sau. Là học sinh, chúng ta hãy học tập thật tốt, rèn luyện đạo đức để xây dựng nước nhà.

Quang Thắng Hà
Xem chi tiết
Vũ Yến Minh
24 tháng 9 2023 lúc 11:38

a) Thành ngữ tục ngữ đồng nghĩa với "Chịu thương chịu khó" là: "Một nắng hai sương"
b) Thành ngữ tục ngữ đồng nghĩa với "Muôn người như một" là: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết" 
c) Thành ngữ tục ngữ đồng nghĩa với "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" là: "Có công mài sắt, có ngày nên kim"