AI GIÚP MIK VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH BÀI THỰC HÀNH 33 LỚP 9 VS!!! NHẤT LÀ PHẦN GIẢI THÍCH Ý
AI GIÚP MIK VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH BÀI THỰC HÀNH 33 LỚP 9 ĐK KO?
TUẦN SAU MIK CẦN GẤP GIÚP MIK VS!!!!
Gồm TÊN THÍ NGHIỆM, CÁCH THỰC HIỆN, HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH, PTHH
Bảng tường trình bài thực hành 4 môn hóa 8 (phần hiện tượng quan sát được và giải thích)
Ai giúp mình giải bài 44sgk hình lớp 8 vs bài hình bình hành ý
mình chưa học lớp 8 bạn ui !!!!!!(^^)
viết số thích hợp vào chỗ chấm
3 phần 4 =... phần 8=9 phần ...
2 phần 5=4 phần ...=... phần 20
4 phần 12 =... phần 6=1 phần ...
ai giúp mik vs đúng mik tik cho
sách toán lớp 4 tập 2 trang 23 bài 3 nha
3/4=6/8=9/12
2/5=4/10=8/20
4/12=2/6=1/3
HOK TỐT NHA EM
em cảm ơn cj ah
Viết bản tường trình Bài 3. Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất và tách chất từ hỗn hợp.
tham khảo tại đây:
Bảng Tường Trình Bài 3: Bài Thực Hành 1 - Hóa Học Lớp 8Làm bản tường trình bài thực hành 5
Trong các tình huống sau, tình huống nào có thể và cần phải viết bản tường trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai?
a) Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy, cô giáo chủ nhiệm.
b) Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.
c) Một số học sinh nói chuyện riêng làm mất trật tự trong giờ học.
d) Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản
Những tình huống cần viết văn bản tường trình.
Các tình huống cần phải viết bản tường trình:
a, Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy cô chủ nhiệm.
- Lớp trưởng là người viết và gửi cô giáo chủ nhiệm và thầy Hiệu trưởng cùng Ban giám hiệu trường.
b, Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.
- Học sinh là người viết và gửi thầy/ cô giáo phụ trách giờ học thí nghiệm.
Mẫu tường trình bài thực hành 6 : Tính chất hóa học của nước
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
-Giải thích
- PTHH
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- Giải thích
- PTHH
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- Giải thích
- PTHH
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Cho mình xin bản tường trình bài thực hành 7 đc k ạ