Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thu Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Yến Ngọc
27 tháng 12 2023 lúc 20:43

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
18 tháng 12 2018 lúc 21:37

xem trên mạng nhé 

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
18 tháng 12 2018 lúc 21:40

mình k thấy bạn ak !

Bình luận (0)
.
Xem chi tiết
Trần Vũ Việt Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 7 2023 lúc 11:51

A = 3 + 32 + 33 +...+ 32015

A =  (3 + 32 + 33 + 34 + 35) +...+ (32011 + 32012 + 32013 + 32014 + 32015)

A = 3.( 1 + 3 + 32 + 33 + 34) +...+ 32011( 1 + 3 + 32 + 33 + 34 )

A = 3.211 +...+ 32011.121

A = 121.( 3 +...+ 32021)

121 ⋮ 121 ⇒ A =  121 .( 3 +...+32021)  ⋮ 121 (đpcm)

b, A              = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 32015

   3A             =       32 + 33 + 34 +...+ 32015 + 32016

3A - A           =   32016 - 3

    2A            = 32016 - 3

      2A    + 3  = 32016 -  3 + 3

      2A    + 3 =  32016 = 27n

       27n = 32016

       (33)n = 32016

        33n = 32016 

           3n =  2016

             n = 2016 : 3

             n = 672

c, A = 3 + 32 + ...+ 32015

    A = 3.( 1 + 3 +...+ 32014)

    3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 3 + 32 +...+ 32014) ⋮ 3

   Mặt khác ta có: A = 3 + 32 +...+ 32015 

                             A =  3 + (32 +...+ 32015)

                             A = 3 + 32.( 1 +...+ 32015)

                             A = 3 + 9.(1 +...+ 32015)

                              9 ⋮ 9 ⇒ 9.(1 +...+ 32015) ⋮ 9 

                                            3 không chia hết cho 9 nên 

                                A không chia hết cho 9, mà A lại chia hết cho 3 

                        Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. nhưng A ⋮ 3 mà không chia hết cho 9

    

 

 

      

Bình luận (0)
Pham Tien Nhat
Xem chi tiết
Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:53

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

Bình luận (0)
Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:46

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
23 tháng 11 2017 lúc 11:51

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

Bình luận (0)
Dương Thị Huyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 11 2016 lúc 19:16

Bài 2:

\(x^5=x^3\)

\(\Rightarrow x^5-x^3=0\)

\(\Rightarrow x^3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3=0\) hoặc \(x^2-1=0\)

+) \(x^3=0\Rightarrow x=0\)

+) \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (6)
công chúa bong bóng
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
11 tháng 12 2015 lúc 5:12

CHTT nha bạn ! 

Bình luận (0)
siêu xinh đẹp
11 tháng 12 2015 lúc 5:17

 

a) 2+13:2+1

b) 22+108:26+3

dung roi ban nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
11 tháng 12 2015 lúc 5:21

a) x+13 =(x+1) +12 chia hét cho x + 1 khi  12 chia hết cho x+1

x+1 thuộc U(12) ={1;2;3;4;6;12}

=> x thuộc {0;1;2;3;5;11}

b) 2x+108 = (2x +3) + 105 chia hết cho 2x+3 khi 105 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc U(105)  ={1;3;5;7;15;21;35;105}

 => x thuộc {0;1;2;6;9;16;51}

Bình luận (0)