Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mày Là Ai
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
10 tháng 1 2017 lúc 22:00

Bài thơ này được viết năm 1958 còn xuất bản thì chịu!

Phương Thảo
10 tháng 1 2017 lúc 22:02

1958

Phạm Thu Thủy
18 tháng 1 2017 lúc 13:48

1958

Linh Mèoo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 3 2020 lúc 10:51

- Gọi số tiền ban đầu bác Năm gửi là x ( đồng, 0<x<100400000 )

=> Số lãi của bác Năm là : \(\frac{x.4,8\%}{12.1}=\frac{x}{250}\) ( đồng )

=> Tổng số tiền bác Năm có là : \(x+\frac{x}{250}\) ( đồng )

- Theo đề bài sau 1 tháng bác Năm nhận được số tiền là 100400000 đồng nên ta có phương trình :

\(x+\frac{x}{250}=100400000\)

=> \(x=100000000\) ( TM )

Vậy số tiền bác Năm gửi ban đầu là 100 triệu đồng .

Khách vãng lai đã xóa
đôrêmon0000thếkỉ
Xem chi tiết
minhduc
26 tháng 11 2017 lúc 15:13

Tự hào trước tài nguyên biển cả mà họ đã được làm chủ, nếu không khí lao động vô cùng khẩn trương, khí thế lao động như đoàn quân xung trận: “Dàn đan thế trận – lưới vây giăng”. Tác giả cảm nhận sâu sắc tinh thần đó ở người lao động, kết hợp với nguồn cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ đã tạo nên chất thơ hào hùng của cảnh đánh cá trên biển: Hình ảnh người lao động và công việc của họ mà tượng trưng là hình ảnh Đoàn thuyền đánh cá được đặt vào không gian rộng lớn của biển trời, trăng sao để làm tăng thêm kích thước, tầm vóc, vị thế của con người: 

Thuyền ta lái gió với buồm trăng 
Lướt giữa mây cao với biển bằng

Câu thơ gợi lên giữa trời biển mênh mông, hình ảnh trung tâm, là con thuyền lướt trên biển khơi bao la. Đây là hình ảnh thơ hào hùng nhưng cũng rất thơ mộng. Vì nó có “gió” làm “lái”, có “trăng” làm “buồm” nên lướt đi giữa “biển bằng” mà tưởng như lướt trên “mây cao”. Cảnh thực mà như ảo, bởi vì Huy Cận đã thổi vào câu thơ cảm hứng lãng mạn bay bổng làm con thuyền bỗng trở nên kì vĩ, hoà vào tầm kích của vũ trụ. Qua đó, có thể hình dung người dân chài trên con thuyền ấy cũng dc nâng lên tầm những vị thần chinh phục thiên nhiên, vũ trụ. Rồi khi bình minh lên hình ảnh họ trở thành tượng đài rắn chắc tạc vào thiên nhiên lộng lẫy: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. 

Nhịp lao động cũng được thể hiện trong nhịp thơ cuồn cuộn, diễn tả rõ nhịp làm việc khẩn trương, đuổi kịp và vượt nhịp chuyển vận của thiên nhiên. Sự hài hoà giữa người lao động và vũ trụ thể hiện ở sự nhịp nhàng giữa nhịp điệu vận hành của thiên nhiên và trình tự công việc lao động của người dân chài. Khi mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm cũng là lúc khởi đầu một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Con thuyền ra khơi làm việc giữa “mây cao”, “biển bằng”, gõ thuyền đuổi cá vào lưới cũng theo nhịp trăng sao. Đến lúc sao mờ, tức là khi đêm sắp tàn họ đã kéo lưới thu hoạch và khi họ xếp lưới ngơi tay thì cũng là lúc nắng bỗng lên (Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng). Đúng như Huy Cận đã từng tâm sự “Bài thơ của tôi là cuộc chạy đua giữa con người với thiên nhiên và con người đã chiến thắng”.

lê văn hải
26 tháng 11 2017 lúc 15:14

Tự hào trước tài nguyên biển cả mà họ đã được làm chủ, nếu không khí lao động vô cùng khẩn trương, khí thế lao động như đoàn quân xung trận: “Dàn đan thế trận – lưới vây giăng”. Tác giả cảm nhận sâu sắc tinh thần đó ở người lao động, kết hợp với nguồn cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ đã tạo nên chất thơ hào hùng của cảnh đánh cá trên biển: Hình ảnh người lao động và công việc của họ mà tượng trưng là hình ảnh Đoàn thuyền đánh cá được đặt vào không gian rộng lớn của biển trời, trăng sao để làm tăng thêm kích thước, tầm vóc, vị thế của con người: 

Thuyền ta lái gió với buồm trăng 
Lướt giữa mây cao với biển bằng

Câu thơ gợi lên giữa trời biển mênh mông, hình ảnh trung tâm, là con thuyền lướt trên biển khơi bao la. Đây là hình ảnh thơ hào hùng nhưng cũng rất thơ mộng. Vì nó có “gió” làm “lái”, có “trăng” làm “buồm” nên lướt đi giữa “biển bằng” mà tưởng như lướt trên “mây cao”. Cảnh thực mà như ảo, bởi vì Huy Cận đã thổi vào câu thơ cảm hứng lãng mạn bay bổng làm con thuyền bỗng trở nên kì vĩ, hoà vào tầm kích của vũ trụ. Qua đó, có thể hình dung người dân chài trên con thuyền ấy cũng dc nâng lên tầm những vị thần chinh phục thiên nhiên, vũ trụ. Rồi khi bình minh lên hình ảnh họ trở thành tượng đài rắn chắc tạc vào thiên nhiên lộng lẫy: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. 

Nhịp lao động cũng được thể hiện trong nhịp thơ cuồn cuộn, diễn tả rõ nhịp làm việc khẩn trương, đuổi kịp và vượt nhịp chuyển vận của thiên nhiên. Sự hài hoà giữa người lao động và vũ trụ thể hiện ở sự nhịp nhàng giữa nhịp điệu vận hành của thiên nhiên và trình tự công việc lao động của người dân chài. Khi mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm cũng là lúc khởi đầu một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Con thuyền ra khơi làm việc giữa “mây cao”, “biển bằng”, gõ thuyền đuổi cá vào lưới cũng theo nhịp trăng sao. Đến lúc sao mờ, tức là khi đêm sắp tàn họ đã kéo lưới thu hoạch và khi họ xếp lưới ngơi tay thì cũng là lúc nắng bỗng lên (Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng). Đúng như Huy Cận đã từng tâm sự “Bài thơ của tôi là cuộc chạy đua giữa con người với thiên nhiên và con người đã chiến thắng”.

Phạm Thảo Vân
26 tháng 11 2017 lúc 15:43

Tự hào trước tài nguyên biển cả mà họ đã được làm chủ, nếu không khí lao động vô cùng khẩn trương, khí thế lao động như đoàn quân xung trận: “Dàn đan thế trận – lưới vây giăng”. Tác giả cảm nhận sâu sắc tinh thần đó ở người lao động, kết hợp với nguồn cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ đã tạo nên chất thơ hào hùng của cảnh đánh cá trên biển: Hình ảnh người lao động và công việc của họ mà tượng trưng là hình ảnh Đoàn thuyền đánh cá được đặt vào không gian rộng lớn của biển trời, trăng sao để làm tăng thêm kích thước, tầm vóc, vị thế của con người: 

Thuyền ta lái gió với buồm trăng 
Lướt giữa mây cao với biển bằng

Câu thơ gợi lên giữa trời biển mênh mông, hình ảnh trung tâm, là con thuyền lướt trên biển khơi bao la. Đây là hình ảnh thơ hào hùng nhưng cũng rất thơ mộng. Vì nó có “gió” làm “lái”, có “trăng” làm “buồm” nên lướt đi giữa “biển bằng” mà tưởng như lướt trên “mây cao”. Cảnh thực mà như ảo, bởi vì Huy Cận đã thổi vào câu thơ cảm hứng lãng mạn bay bổng làm con thuyền bỗng trở nên kì vĩ, hoà vào tầm kích của vũ trụ. Qua đó, có thể hình dung người dân chài trên con thuyền ấy cũng dc nâng lên tầm những vị thần chinh phục thiên nhiên, vũ trụ. Rồi khi bình minh lên hình ảnh họ trở thành tượng đài rắn chắc tạc vào thiên nhiên lộng lẫy: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. 

Nhịp lao động cũng được thể hiện trong nhịp thơ cuồn cuộn, diễn tả rõ nhịp làm việc khẩn trương, đuổi kịp và vượt nhịp chuyển vận của thiên nhiên. Sự hài hoà giữa người lao động và vũ trụ thể hiện ở sự nhịp nhàng giữa nhịp điệu vận hành của thiên nhiên và trình tự công việc lao động của người dân chài. Khi mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm cũng là lúc khởi đầu một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Con thuyền ra khơi làm việc giữa “mây cao”, “biển bằng”, gõ thuyền đuổi cá vào lưới cũng theo nhịp trăng sao. Đến lúc sao mờ, tức là khi đêm sắp tàn họ đã kéo lưới thu hoạch và khi họ xếp lưới ngơi tay thì cũng là lúc nắng bỗng lên (Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng). Đúng như Huy Cận đã từng tâm sự “Bài thơ của tôi là cuộc chạy đua giữa con người với thiên nhiên và con người đã chiến thắng”.

Bùi Ngọc Linh
Xem chi tiết
Dragon Knight
4 tháng 7 2016 lúc 21:59

Ông a bị chết : 2000.[2/5] = 800 con

Khải Nhi
4 tháng 7 2016 lúc 22:00

Ông ạ bị chết:200:2/5=800 con cá

nhớ T I C C mình nha

MonkeyLuffy
Xem chi tiết
Cold Wind
19 tháng 5 2016 lúc 21:44

Đề bài có rồi mà, con cá nặng 200g.

monkey LuFfy
20 tháng 5 2016 lúc 9:12

Con cá nặng  400 g

ai k mk mk k lải

thanh giong
20 tháng 5 2016 lúc 14:56

40000 g

Ana Dễ Thương
Xem chi tiết
Sơn Tùng Sky M_TP
11 tháng 4 2016 lúc 16:27

Đổi: 120%= 12/10

Tổng số phần bằng nhau là:

12 + 10 =22 (phần)

Mẹ mua cá hết là:

88 000 : 22 x 12 = 48 000( đồng )

Đáp số : 48 000 đồng

Ngu Văn Người
Xem chi tiết
Trung Nguyen
14 tháng 11 2016 lúc 20:38

bà sinh năm 1805 và mất năm 1848 ở tuổi 43

lon nguyen
14 tháng 11 2016 lúc 20:40

luon ung ho Trung Nguyenhehe bn thân

Ngu Văn Người
15 tháng 11 2016 lúc 19:50

ngu ***** sách nói là ko bit sao mày bít

thanh nguyên Lê nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
30 tháng 4 2023 lúc 21:27

a) Số tiền lãi mà ông Sáu nhận được sau 1 năm là:

 = 500 triệu x 0.05 x 1 = 25 triệu đồng

b) Tỉ số phần trăm giữa tiền gửi ban đầu và số tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm của ông Sáu là:

\(\dfrac{103}{250}\)

Tổng số tiền ông Sáu nhận được sau 1 năm là:

 525 triệu / 500 triệu x 100% = 105%

Vậy tỉ số phần trăm giữa tiền gửi ban đầu và số tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm của ông Sáu là 105%.

ai ni
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
26 tháng 3 2017 lúc 9:23

2400 m = 2,4 km

Thời gian cá heo bơi hết quãng đường đó là

2,4 : 72 = 0,0333 ( giờ )

0,0333 giờ = 2 phút

Đáp số 2 phút

TheRedSuns
26 tháng 3 2017 lúc 9:23

Đổi : 2400m = 2,4 km

Con cá heo bơi 2,4 km hết số giờ là :

     2,4 : 72 = \(\frac{1}{30}\)( giờ )

Đổi : \(\frac{1}{30}\)giờ = 2 phút 

Đáp số 2 phút 

Bài này trong sách toán mà . Làm từ hôm thứ 6 rồi mà vẫn đăng