Những câu hỏi liên quan
my phan
Xem chi tiết
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
6 tháng 9 2016 lúc 21:54

Ôn tập lịch sử lớp 7

Bình luận (0)
Tran Le Hoang Yen
4 tháng 9 2016 lúc 21:46

- Ai giúp mình nha ! Mình sắp làm kiểm tra 15' bài này rồi

Bình luận (1)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
6 tháng 9 2016 lúc 22:09

Nhận xét:

_ Cả ba thời đều có điểm chung là đều có người đứng đầu, và người lao động làm thuê.

So sánh:

Giống:

_ có cơ sở kinh tế, xã hội chính trị và tư tưởng.

_ giống nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước (cái ảnh mình vẽ đó)

_ Về bản chất và chức năng của nhà nước. (Về chức năng nhà nước, cả nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây đều thực hiện 2 chức năng chính là chức năng đối nội (bảo vệ, củng cố và phát triển chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất, duy trì chế độ bóc lột, đàn áp nông dân và các tầng lớp khác) và chức năng đối ngoại (phòng thủ chống xâm lược từ bên ngoài, gây chiến tranh xâm lược các nước khác, hoạt động đối ngoại hữu hảo ở từng thời điểm với các quốc gia khác,...)...) cái này ghi cho hiểu chứ thật ra chắc không cần.

Khác:

phong kiến Trung quốcTư sảnphong kiến châu Âu

_ người đứng đầu chỉ có 1

_không có người đứng đầu_ nhiều lãnh chúa, mỗi người quản lí 1 phần của mình.

Bài này là dạng nâng cao nên mình chỉ có thể giúp sơ sơ như thế thôi!

 

 

Bình luận (2)
Huy
Xem chi tiết
lương thanh thảo
15 tháng 12 2019 lúc 19:48

sử chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy
17 tháng 12 2019 lúc 19:42

không có môn sử trong thuộc môn nào nên mik chọn toán ý mà bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương thanh thảo
17 tháng 12 2019 lúc 19:44

giờ vẫn cần à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn linh
Xem chi tiết
duy anh
Xem chi tiết
Đặng Kim ANh
Xem chi tiết
Maria Yến VI
5 tháng 1 2017 lúc 15:48

do sự fát triển của thương nghiệp nên cần có sự trao đổi buôn bán vs bên ngoài và tìm kiếm nguyên liệu

Bình luận (0)
doan truc van
3 tháng 10 2016 lúc 20:52

ý bạn là nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc phát kiến lớn phải không??

Bình luận (5)
Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 22:33

khiếp

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 22:33

chưa thi à bạn

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Lysr
1 tháng 12 2021 lúc 9:28

Thời gian: Cuối thế kỉ V

Giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô

Khái niệm lãnh địa:Lãnh địa phong kiến là đất đai của lãnh chúa

 Lãnh Chúa: là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiến ở Châu Âu và Châu Á.

Tham khảo:D

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
1 tháng 12 2021 lúc 9:28

Thời gian: từ thế kỉ VIV đến thể kỉ XV

Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô

Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa lãm chủ, trong có lâu đài và thành quách.

Các tướng lính, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh chúa phong kiến có cuộc sống giàu có, xa hoa.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Người
21 tháng 11 2018 lúc 23:15

Tk tui đi og bn,mà og bày cách gì thì og nói ở chat ấy

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
21 tháng 11 2018 lúc 23:17

- Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tràn xuống lãnh thổ Rô-ma, xâm chiếm và tiêu diệt họ, lập nên những vương quốc mới.

- Chiếm ruộng đất rồi chia cho nhau

- Phong tước vị cho nhau

 * Xã hội : - Lãnh chúa (tướng lĩnh quân sự và chủ nô) : có nhiều ruộng đất và có tước vị

                -  Nông nô (nông dân và nô lệ) : phụ thuộc vào lãnh chúa

    =>  Xã hội phong kiến phương Tây hình thành.

Bình luận (0)

DUY ƠI VÀO CHÁT ĐI TUI CHỈ CÁCH CHO

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 14:08

Tham khảo:

 

1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến

Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

a) Phương Đông

- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.

- Khủng hoảng và suy vong: kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.

b) Châu Âu

- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.

- Khủng hoảng và suy vong: thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Bình luận (0)
Thư Phan
24 tháng 12 2021 lúc 14:08

Tham khảo

 

a) Phương Đông

- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.

 

b) Châu Âu

- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.

Bình luận (0)
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 14:09

tham khảo ;

 

a) Phương Đông

- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.

- Khủng hoảng và suy vong: kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.

b) phương tây

- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.

- Khủng hoảng và suy vong: thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.


 

Bình luận (0)