Nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ ''Tấc đất tấc vàng'' . Từ đó em hẫy bày tỏ thái độ của mình về tình trạng lãng phí đất đai tại một số địa phương hiện nay.
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng ( về giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa thực tiễn )
Giúp mình với ạ ! Cần gấp ạ
Tham khảo
nguồn: hoidap247
Để đề cao vai trò và giá trị của con người, ông cha ta có câu "Một mặt người bằng mười mặt của". Đây là câu tục ngữ giàu hình ảnh và cũng giàu ý nghĩa. Một là số đếm, chỉ đơn vị ít ỏi, mười lại là đơn vị số đếm chỉ số nhiều. Bằng cách nói đối lập ấy, câu tục ngữ đã khẳng định một chân lí: nên đề cao vai trò, giá trị và tính mạng con người lên trên mọi thứ của cải vật chất dẫu những vật hất ấy có quý báu đến như thế nào.Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người, không để của cải che lấp con người. Điều này đã được lí giải và chứng minh qua thực tế từ hàng ngàn năm nay. Bởi nếu của cải bị mất nhưng còn con người thì vào 1 ngày không xa, những thứ của cải ấy sẽ lại được tạo ra do bàn tay con người. Trái lại, nếu không có con người, của cải vật chất tuy còn đó nhưng cũng chẳng có tác dụng gì, chẳng thể tự sinh sôi nảy nở thêm vào. Vì vậy nên mọi thứ vật chất dẫu có quý giá, dẫu có xa hoa cũng chẳng thể nào bằng được con người. Câu tục ngữ cũng kkhuyên con người không nên quá ham mê vật chất, chạy theo đồng tiền mà quên đi những giá trị tốt đẹp của con người.Ôi! Thật là một câu tục ngữ mang lại giá trị nhân văn cao đẹp để cho con cháu sau này noi theo.
cảm nhận của em về câu tục ngữ "Tấc đất ,tấc vàng'
Câu tục ngữ "Tất đất tấc vàng" là một câu tục ngữ nói về giá trị của đất được coi như vàng .Ông cha ta muốn truyền đạt rằng : đất là nơi sinh ra lúa , gạo nuôi chúng ta thành người , cũng là nơi ta" chôn rau cắt rốn" nó ví như vàng . Mỗi một mảnh đất đất đều do tự nhiên ở đó bồi đắp nên rất màu mỡ thuẫn lợi cho người nông dân trồng lúa và hoa màu . Đất và vàng được đặt cùng chung một cấp độ như nhau , nên nếu ta không biết quý trọng từng tấc đất cũng như không biết quý trọng tiền của của chính mình . Vì vậy , chúng ta cần quý trọng mảnh đất mà ta đang có , vun đắp nó , trồng trên mảnh đất đó những cây hoa màu hay lúa chính là vàng , bạc mà ta làm nên.
#Học tốt#
Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.
Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất
Bên cạnh những giá trị của nó đó là những công lao của ông cha ta đã gìn giữ lại cho con cháu đến ngày hôm nay. Câu tục ngữ đã khẵng định được những giá trị quan hệ với nhau. Tấc đất tấc vàng có nghĩa là một tấc đât là mà ột tấc vàng nhưng với ông cha ta đó là nhưng công lao mà họ đã gìn giữ trong bao nhiều năm nay. Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng. Ông cha ta nhằm khẵng định giá trị của đất, nó là một thứ muôn thử có thể làm ên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng. Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc. Có thể nói đây à mọt bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.
Chúc bạn học tốt! =))
Bằng sự hiểu biết về tục ngữ, viết một đoạn văn nêu nhận xét của em về giá trị nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng".
Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí là đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ " Tấc đất, tấ vàng " trong đó có sử dụng một câu rút gọn hoặc một cặp từ trái nghĩa ( gạch chân và chú thích rõ )
Viết đoạn văn 5-7 dòng trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Tấc đất, tấc vàng"
TK:
Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc. Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”. Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất
Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc. Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”. Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất
Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ có dùng đại từ với nội dung sau:
a. Lòng kiên định vững vàng ví như chiếc kiềng ba chân.
b. Khuyên người ta sử dụng đất đai, không để hoang phí vì tấc đất tấc vàng.
c. Người đi xa luôn nhớ về gia đình với bát cơm canh, cà muối đạm bạc.
d. Đi đây đó nhiều nơi sau đó lại về tắm ở ao ta
2. Viết đoạn văn 5-7 dòng trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Tấc đất, tấc vàng.”
- Hình thức : Viết đúng thể thức đoạn văn; trình bày sang rõ, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, đảm bảo độ dài theo yêu cầu
- Nội dung: Trình bày được suy nghĩ về tính đúng đắn của câu tục ngữ
Câu 8:
Em hãy sử dụng đại từ thay thế để tránh lỗi lặp từ trong các câu sau
Bạn ấy thích nghe nhạc và tôi cũng thích nghe nhạc.
Câu 9:
Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ có dùng đại từ với nội dung sau:
a. Lòng kiên định vững vàng ví như chiếc kiềng ba chân.
b. Khuyên người ta sử dụng đất đai, không để hoang phí vì tấc đất tấc vàng.
c. Người đi xa luôn nhớ về gia đình với bát cơm canh, cà muối đạm bạc.
d. Đi đây đó nhiều nơi sau đó lại về tắm ở ao ta.
Câu 8:
Em hãy sử dụng đại từ thay thế để tránh lỗi lặp từ trong các câu sau
Bạn ấy thích nghe nhạc và tôi cũng thích nghe nhạc.
Câu 9:
Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ có dùng đại từ với nội dung sau:
a. Lòng kiên định vững vàng ví như chiếc kiềng ba chân.
b. Khuyên người ta sử dụng đất đai, không để hoang phí vì tấc đất tấc vàng.
c. Người đi xa luôn nhớ về gia đình với bát cơm canh, cà muối đạm bạc.
d. Đi đây đó nhiều nơi sau đó lại về tắm ở ao ta.
Chỗ trống ở giữa chữ ơi và bỏ trong câu b bài 9 là chớ nhé
Câu 8: Bạn ấy thích nghe nhạc và tôi cũng thế
8. Bạn ấy thích nghe nhạc và tôi cũng thế
9.
a. Dù ai nói ngả nói nghiêng,lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
b. Ai ơi bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
c. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
d. Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
ĐẢM BẢO ĐÚNG !! K ĐÚNG CHO MÌNH NHÉ <3