Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khánh linh Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 19:11

Tham khảo

- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

- Độ phì đấtđộ phì nhiêu hay độ màu mỡ  khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức  cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Hương Yangg
12 tháng 9 2016 lúc 11:11

Câu 1: Đất chua là đất có độ pH khoảng từ 3 đến 6,4.

Đất trung tính là đất có độ pH khoảng từ 6,5 đến 7,5 .

Đất kiềm là đất có độ pH từ 7,6 đến 9.

Câu 2: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

Câu 3: Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, õi, chất dinh dưỡng cho cây trồng, bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cậy. 

Nguyễn Thị Thuỷ
24 tháng 12 2019 lúc 20:12

Ý nghĩa của độ chua độ kiềm độ trung tính

Khách vãng lai đã xóa
Quốc anh Bùi
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
28 tháng 11 2021 lúc 12:10

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

An Chu
28 tháng 11 2021 lúc 12:13

Tham khảo

- Đất chua : Là đất có độ PH < 6.5.

- Đất kiềm : Là đất có độ PH > 7.5.

- Đất trung tính : Là đất có độ PH từ 6.6 đến 7.5

Phạm Hà
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
9 tháng 11 2016 lúc 21:32

- Độ pH dùng để xác định độ chua , độ kiềm của đất .

- Để cải tạo đất chua cần :

+ Cày sâu , bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ .

+ Làm ruộng bậc thang .

+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh .

+ Bón vôi để cải tạo đất chua .

+ Cày nông , bừa sục , giữ nước liên tục , thay nước thường xuyên .

kai ma kết
12 tháng 11 2021 lúc 11:52
Bón vôi là biện pháp vừa tiết kiệm vừa hiệu quả và được sử dụng phổ biến. Là biện pháp giúp cân bằng độ pH của đất, cải thiện tính chua nhanh chóng. Tùy thuộc vào tình hình đất trồng mà bón lượng vôi phù hợp. Nên sử dụng vôi xám vì có chứa Canxi và Magie có tính kiềm sẽ trung hòa axit trong đất. Ngoài ra bón vôi cũng giúp giảm thiểu độc tố cho cây trồng.Sử dụng phân bón hữu cơ như phân chuồng, phân xanh bón cho đất. Ngoài tác dụng giúp cải tạo đất chua, phân hữu cơ cũng là giải pháp thân thiện với môi trường.Không sử dụng phân vô cơ có tính chua sinh lý. Nên lựa chọn phân lân nung chảy, phân ure, DAP thay thế.Quản lý nguồn nước tưới phù hợp, dòng chảy không quá mạnh vì có thể rửa trôi chất dinh dưỡng. 

Sử dụng vôi cải tạo đất chua

Vôi được xem là biện pháp chủ yếu hiện nay để cải tạo độ chua

Nhìn chung, độ chua của đất có thể cải thiện được nhưng cần phải có phương án lâu dài. Nên lựa chọn phân bón hữu cơ thay thế các loại phân vô cơ. Mặc dù có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng chậm hơn phân vô cơ nhưng đây là giải đáp an toàn với môi trường và có tính thiết thực nhất. 

nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
3 tháng 9 2016 lúc 8:36

-  Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5). 

hihi ^...^ vui^_^ Chúc bạn học tốt nha^ _^

 

Nguyễn Anh Duy
2 tháng 9 2016 lúc 19:46

Bạn chưa nghiên cứu sách à.

thế nào là đất chua , đất kiềm và đất trung tính

Đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5)

TRINH MINH ANH
16 tháng 11 2016 lúc 20:50

Dựa vào độ pH người ta chia đất làm 3 loại:

Đất chua : có độ pH < 6,5

Đất trung tính : pH từ 6,6 - 7,5

Đất kiềm : có độ pH > 7,5

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
7 tháng 3 2018 lúc 9:30

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 12 2021 lúc 19:08

TK

 

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

Tham khảo:

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 19:09

TK

 

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Cá Biển
18 tháng 10 2021 lúc 19:57

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

Nguyên Khôi
18 tháng 10 2021 lúc 19:57

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

Đoàn Nguyễn
18 tháng 10 2021 lúc 19:57

Dựa vào độ pH người ta chia đất làm 3 loại:

Đất chua : có độ pH < 6,5

Đất trung tính : pH từ 6,6 - 7,5

Đất kiềm : có độ pH > 7,5

Tu Nguyen
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 5 2016 lúc 12:59

- Độ phì của đất là khả năng cung cấp nhiệt , khí , nước và chất dinh dưỡng cho thực vật sinh trưởng và phát triển .

- Con người có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất : bón phân chuồng , xới đất , bón phân ,...

Dương Hoàng Minh
7 tháng 5 2016 lúc 13:23

Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt".

Những điều kiện đó là:

Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.Độ ẩm thích hợp.Nhiệt độ thích hợp.Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.Không có độc chất.Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.

Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất.                                         Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất: 

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.