Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sumiko
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
31 tháng 1 2017 lúc 21:15

Đặt \(\frac{a}{2013}=\frac{b}{2014}=\frac{c}{2015}=k\) => a=2013k; b=2014k; c=2015k

Ta có: 4(a-b)(b-c) = 4(2013k-2014k)(2014k-2015k)

= 4(-k)(-k) = 4k2 (1)

Lại có: (c-a)2 = (2015k-2013k)2 = (2k)2 = 4k2 (2)

Từ (1) và (2) => 4(a-b)(b-c)=(c-a)2 (đpcm)

Ninh Nguyễn Trúc Lam
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
31 tháng 1 2017 lúc 21:17
Đặt a/2013=b/2014=c/2015=ka2013=b2014=c2015=k => a=2013k; b=2014k; c=2015k

Ta có: 4(a-b)(b-c) = 4(2013k-2014k)(2014k-2015k)

= 4(-k)(-k) = 4k2 (1)

Lại có: (c-a)2 = (2015k-2013k)2 = (2k)2 = 4k2 (2)

Từ (1) và (2) => 4(a-b)(b-c)=(c-a)2 (đpcm)

Các bạn k cần trả lời nữa! Thông cảm nha! thanghoa

Thảo Kẹoo
Xem chi tiết
Hiếu Lê
26 tháng 3 2017 lúc 20:24

\(TA-CO':\)

\(A=\frac{4+\frac{7}{2014}-\frac{7}{2015}+\frac{7}{2012}-\frac{7}{2013}}{7+\frac{7}{2014}-\frac{7}{2015}+\frac{7}{2012}-\frac{7}{2013}}\)

\(A=\frac{4\left(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)}{7\left(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)}\)

\(A=\frac{4}{7}\)

\(B=\frac{1+2+...+2^{2013}}{2^{2015}-2}\)

ĐẶT \(C=1+2+...+2^{2013}\)

\(\Rightarrow2C=2+2^2+...+2^{2014}\)

\(\Rightarrow2C-C=\left(2+2^2+...+2^{2014}\right)-\left(1+2+...+2^{2013}\right)\)

\(\Rightarrow C=2^{2014}-2\)

\(\Rightarrow B=\frac{2^{2014}-1}{2^{2015}-2}\)

\(B=\frac{2^{2014}-1}{2\left(2^{2014}-1\right)}\)

\(B=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A-B=\frac{3}{7}-\frac{1}{2}=\frac{6}{14}-\frac{7}{14}\)

\(A-B=\frac{6-7}{14}=\frac{-1}{14}\)

VẬY, \(A-B=\frac{-1}{14}\)

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
6 tháng 7 2020 lúc 9:08

Bài 3:

Dễ thấy 20162019 \(⋮\) 4; 82018 \(⋮\) 4. Đặt 20162019 = 4k; 82018 = 4h \(\left(k,h\in N\right)\).

Ta có: \(2A=7^{4k}-3^{4h}=2401^k-81^h=...1-\left(...1\right)=...0\)

Từ đó 2A chia hết cho 5.

Mà A là số tự nhiên và (2; 5) = 1 nên A chia hết cho 5.

Trần Minh Hoàng
6 tháng 7 2020 lúc 9:04

Bài 1: Bạn coi lại đề bài nhé!

Bài 2:

a) Lại sai tiếp?

b) A = 1 + 2 + 6 + 24 + (5! + 6! + ... + 2014!)

= 33 + (5! + 6! + ... + 2014!)

Ta thấy các 5!; 6!; ...; 2014! đều có tận cùng bằng 0, còn 33 tận cùng bằng 3. Do đó A tận cùng bằng 3.

Vậy A không là số chính phương.

Zeref Dragneel
Xem chi tiết
Phương Uyên Phạm Lê
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 6:55

tích mình đi

ai tích mình

mình tích lại

thanks

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 7 2019 lúc 20:53

Câu hỏi của Đỗ Thanh Uyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo

Darlingg🥝
9 tháng 8 2019 lúc 10:49

Tham khảo tại đây:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/82751756566.html

* Ầy mk quên nếu bn ko coppy được ý thì vào câu hỏi tương tự thấy chỗ bn Đỗ Thanh Uyên ý bấm vào đó tham khảo 

Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Chi Sun
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
9 tháng 1 2017 lúc 13:06

Bài 2)

Ta có \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

Xét \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow ab+ad< ab+bc\)

\(\Rightarrow ad< bc\) ( thỏa mãn đề bài )

Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) (1)

Xét \(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow ad+cd< bc+cd\)

\(\Rightarrow ad< bc\) ( thỏa mãn đề bài )

Vậy \(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) (2)

Từ (1) (2)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) (đpcm)

╚»✡╚»★«╝✡«╝
Xem chi tiết
๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
15 tháng 9 2019 lúc 13:51

anh tốt ghê đăng lên giúp em đấy