Nếu tăng cường độ dòng điện qua một dây dẫn ( có điện trở không đổi) lên 3 lần mà muốn nhiệt lượng tỏa ra trên dây đó không đổi thì phải giảm thời gian dòng điện qua dây.
A. 3 lần.
B. 6 lần
C. 9 lần
D. 12 lần
Nếu tăng cường độ dòng điện qua một dây dẫn ( có điện trở không đổi) lên 3 lần mà muốn nhiệt lượng tỏa ra trên dây đó không đổi thì phải giảm thời gian dòng điện qua dây.
A. 3 lần.
B. 6 lần
C. 9 lần
D. 12 lần
Nhiệt lượng trên dây dẫn:
\(Q=RI^2t\)
Khi tăng \(I\) lên 3 lần, R không đổi và Q không đổi thì phải giảm t đi 9 lần.
Chọn C.
Cho dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Thời gian dòng điện qua dây dẫn tăng lên 2 lần, 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm đi 2 lần
B. Giảm đi đi 4 lần
C. Giảm đi 8 lần
D. Giảm đi 16 lần
Chọn D. Vì:
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là:
Q = I 2 . R . t
Khi R’ = R/2; I’ = I/2; t’ = t/2 thì
Chọn D. Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi 16 lần
Nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng lên như thế nào?
A. 4 lần
B. 8 lần
C. 12 lần
D. 16 lần
Đáp án D
Nhiệt tỏa ra là Q = I 2 R . t suy ra nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng lên 16 lần.
Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm đi 2 lần
B. Giảm đi 4 lần
C. Giảm đi 8 lần
D. Giảm đi 16 lần
Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Không thay đổi D. Tăng 1,5 lần
Câu 2: Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?
A. Cả hai kết quả đều đúng
B. Cả hai kết quả đều sai
C. Kết quả của b đúng
D. Kết quả của a đúng
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào :
A. Không thay đổi B. Giảm 3 lần C. Tăng 3 lần D. Không xác định
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào :
A. Không thay đổi B. Giảm 3 lần C. Tăng 3 lần D. Không xác định
Câu 1: nếu đồng thời giảm điện trở, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn ??
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Nếu điện trở của dây tăng lên đến giá trị R’ = 3R thì cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,6A. Hỏi giá trị cường độ dòng điện qua dây ban đầu?
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)
Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
Chọn A. Tăng 4 lần vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua day dẫn đó cũng tăng lên 4 lần.