Những câu hỏi liên quan
Miku Hatsune
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 18:27

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang vớiđế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia, Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũng sông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trìnhkim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới,công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
13 tháng 12 2016 lúc 20:24

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 20:19

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

Anh Google
29 tháng 11 2017 lúc 20:01
Sông Nile - dòng sông của sự sống, bởi nó đã mang nguồn sống đến nuôi dưỡng và bảo vệ mảnh đất Ai Cập đầy huyền bí này. Với nguồn nước dồi dào Sông Nile đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất "lục địa đen", góp phần trở thành cái nôi tạo ra nền văn minh Ai cập cổ đại rực rỡ mang đến niềm kiêu hãnh cho toàn nhân loại. Sự hòa quyện giữa khung cảnh sa mạc gió cát huyền bí cùng điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, sự xuất hiện của sông Nile dường như trở thành nguồn cảm hứng sản sinh ra những câu chuyện thần thoại về các vị thần đầy thú vị ở Ai Cập.

Từ hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại luôn tâm niệm sông Nile là dòng sông của sự sống không chỉ bởi nó mang tới nguồn sống nuôi dưỡng mảnh đất Ai Cập mà còn bởi những giá trị về văn minh và văn hóa vô cùng lớn. Nước sông Nile đã giúp họ chống lại các hiện tượng sói mòn đất, sự xâm lấn của sa mạc và là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. Người dân sẽ không thể định cư trên mảnh đất huyền thoại này nếu như không có sông Nile, chính vì vậy họ coi sông Nile như một vị thần linh thiêng và hàng năm họ lại tổ chức ngày lễ mừng sông Nile dâng nước với lòng biết ơn và sự trân trọng thành kính nhất. Dòng chảy sông Nile hàng ngàn năm đã trở thành nguồn cảm hứng sản sinh ra vô số những câu chuyện thần thoại về các vị thần Ai Cập cổ đại đầy thú vị.

Một trong số những câu chuyện bí ẩn nổi tiếng ở sông Nile là truyền thuyết kể về cái chết của thần Osiris. Tương truyền, Ngài bị xé tan thành 14 mảnh dưới bàn tay của em trai mình trong cuộc chiến tranh giữa các vị thần lúc bấy giờ. Người vợ xót thương lặng đi tìm lại những mãnh vụn thi thể của chồng quấn trong lớp vải giấu dưới lòng sông Nile. Osiris bất ngờ phục sinh sau 70 ngày, cũng nhờ dòng nước sông Nile chảy len khắp lớp vải thấm vào từng mảnh thịt vỡ.
Osiris được vinh danh trở thành vị vua cai quản cõi chết bởi khả năng tái sinh và cũng là người có khả năng điều khiển cả dòng sông Nile rộng lớn. Cũng chính nhờ Osiris đưa nước sông Nile dâng cao qua hai bên bờ sông chảy đến tưới ướt khắp vùng đất Ai Cập khô cằn đang dần bị sa mạc hóa, những nơi có nước sông tràn qua đều bỗng rộ hé mầm non, hiện vô số những cây lương thực. Và từ đó đến nay, mỗi khi nước sông Nile dâng tràn là người dân Ai Cập lại mừng vui ca hát và tổ chức lễ hội Sông Nile như bày tỏ sự biết ơn, kính trọng vị thần Osiris. Osiris thường được miêu tả đặc trưng với làn da màu xanh cùng màu với con sông Nile như tượng trưng cho sự tái sinh.

Ngày nay, sau mỗi mùa nước lên, sông Nile để lại trên những cánh ruộng đồng bạt ngàn lớp phù sa vô cùng màu mỡ. Chính nhờ những lớp phù sa đen luôn được bồi đắp hàng năm ấy đã thúc đẩy canh tác trồng trọt, tăng năng suất nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có những mùa màng bội thu đến bất ngờ.
Có thể khẳng định Sông Nile chính là “món quà” mà Mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng cho đất nước Ai Cập.
Trương văn Thành
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
2 tháng 12 2016 lúc 12:26

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, là con sông dài nhất trên thế giới,[1] với chiều dài 6.650 km và đổ nước vào Địa Trung Hải. Sông Nin được gọi là sông "quốc tế" vì thượng nguồn của nó bắt đầu từ 11 quốc gia gồm Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi,Cộng hòa Dân chủ Congo, Kenya, Ethiopia, Eritrea, Nam Sudan, Sudan vàAi Cập.

Sông này còn được người Việt phiên âm là Nhĩ Lô như trong sách Tây hành nhật ký của Phạm Phú Thứ.

Đây là dòng sông có ảnh hưởng nhất ở châu Phi, gắn liền với sự hình thành, phát triển và lụi tàn của nhiều vương quốc cổ đại, góp phần tạo dựng nên nền Văn minh sông Nin.

Các đoạn sông

Sông Kagera đổ vào hồ Victoria gần thị trấn Bukoba của Tanzania là nguồn cung cấp nước dài nhất, mặc dù các nguồn tài liệu khác nhau không công nhận nó là nhánh dài nhất và do đó nó là nguồn xa nhất của sông Nile. Nguồn hoặc là Sông Ruvyironza từ tỉnh Bururi, Burundi, hoặc Nyabarongo chảy từ rừng Nyungwe ở Rwanda. Hai nguồn cung cấp này gặp nhau tại thác Rusumo tại ranh giới của Rwanda-Tanzania.

Năm 2010, một nhóm khải sát đã đến đây miêu tả về nguồn của nhánh Rukarara, và đ theo một con đường trên sườn núi đã tìm thấy (trong mùa khô) nguồn nước mặt lộ ra chảy nhiều dặm ở phía thượng lưu, và đã tìm thấy nguồn mới, do đó chiều dài sông Nin là 6.758 km. Vịnh Gish được xem là nơi có "nước thánh" có giọt đầu tiên của sông Nin.

Nin Trắng

Sông Nin có hai nhánh chính, quan trọng nhất là sông Nin Trắng bắt nguồn từ vùng xích đạo Đông Phi, rồi đến sông Nin Xanh bắt nguồn từ Ethiopia. Hồ Victoria, nằm giữa Uganda, Kenya và Tanzania, được xem là nơi bắt nguồn của dòng sông này.

Nin Xanh

Sông Nin Xanh bắt nguồn từ Hồ Tana trên vùng cao nguyên của Ethiopia. Dòng Nin Xanh chảy được khoảng 1.400 km (850 dặm) tới Khartoum thì hai dòng Nin Xanh và Nin Trắng gặp nhau, hợp lưu tạo nên sông Nin. Phần lớn nguồn nước của sông Nin được cung cấp từ Ethiopia, chiếm khoảng 80-85% lưu lượng lệ thuộc vào vũ lượng. Mùa mưa ăn khớp với mùa hè khi nhiều trận mưa rào trút xuống, góp nước cho sông Nin.

Dòng Nin

Đoạn sông Nin ở phía Bắc chủ yếu chảy qua sa mạc. Phần lớn cư dân Ai Cập, ngoại trừ một số dân cư ven biển, sống dọc theo bờ sông Nin bắt đầu từ phía bắc thành phố Aswan. Di tích nền văn minh Ai Cập cổ đại cũng tập trung dọc theo hai bên bờ sông Nin. Dòng sông Nin còn là huyết mạch giao thông nhất là vào mùa lũ, khi mà các phương tiện đường bộ không thể di chuyển được.

Lưu vực sông Nin

Lưu vực sông Nin chiếm khoảng 1/10 diện tích châu Phi là nơi phát triển và tàn lụi của nhiều nền văn minh cổ đại. Cư dân hai bên bờ sông Nin là một trong những nhóm người đầu tiên biết trồng trọt, làm nông nghiệp và sử dụng cày. Lưu vực sông Nin được giới hạn ở phía Bắc bởi biển Địa Trung Hải, phía Đông bởi dãy Biển đỏ (Red Sea Hills) và Cao nguyên Ethiopia, phía Nam bởi cao nguyên Đông Phi, trong đó có bao gồm hồ Victoria là một trong 2 nguồn của sông Nin, phía Tây tiếp giáp với lưu vực sông Chad, sông Công gô và trải dài xuống Tây nam đến dãy Marrah thuộc Sudan

Lịch sử

Sông Nin với nguồn nước dồi dào đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất "lục địa đen". Nó đã góp phần rất lớn tới sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại, với những kim tự tháp kỳ vĩ. Sông Nin đã ảnh hưởng lớn tới nền văn hoá Ai Cập cổ ngay từ thời đại đồ đá, khi mà sa mạc Sahara đang ngày càng xâm lấn sang phía Đông của lục địa châu Phi.

Sông Nin bắt nguồn từ hồ Victoria ở khu vực xích đạo có mưa quanh năm nên lượng mưa khá lớn. Tới Khác-tum sông Nin nhận thêm nước từ phụ lưu Nin Xanh ở khu vực cận xích đạo, lưu lượng trở nên rất lớn, mùa nước lũ lên tới 90 000 m³/s; đến biên giới Ai Cập mặc dù sông Nin chảy giữa miền hoang mạc và không nhận được thêm phụ lưu nào nữa, nước sông vừa ngấm xuống đất, vừa bốc hơi mạnh, gần biển lưu lượng nước giảm nhiều nhưng ở Cai-rô (Ai Cập) về mùa cạn lưu lượng vẫn còn 700 m³/s.

Tranh chấp về nước

Nước sông Nin ảnh hưởng đến các thể chế chính trị Đông Phi và Sừng châu Phi trong nhiều thập kỷ. Các quốc gia gồmUganda, Sudan, Ethiopia và Kenya đã phàn nàn về việc Ai Cập thống trị nguồn tài nguyên nước. Sáng kiến lưu vực sông Nin thúc đẩy hợp tác hòa bình giữa các nước

Nhiều nỗ lực đã được thực hiện nhằm thiết lập những thỏa thuận chia sẻ nước sông Nin giữa các quốc gia này. Nhưng rất khó khăn để đạt được thỏa thuận của tất cả các quốc gia trên về lợi ích của họ và những khác biệt về chính trị, chiến lược và xã hội. Ngày 14 tháng 5 năm 2010 tại Entebbe, Uganda, Ethiopia, Rwanda, Tanzania và Uganda đã ký một thỏa thuận mới về chia sẻ nước sông Nin mặc dù thỏa thuận này chịu sự phản đối mạnh mẽ của Ai Cập và Sudan. Lý tưởng nhất, những thỏa thuận như thế này nhằm thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả và công bằng nguồn tài nguyên nước lưu vực sông Nin. Nếu không có sự hiểu rõ hơn về sự sẵn có của nguồn tài nguyên nước trong tương lai của sông Nin, thì sẽ có nhiều cuộc xung đột giữa các quốc gia dựa vào nguồn cấp nước, phát triển kinh tế và xã hội từ sông Nin.

Khám phá hiện đại

Cuộc thám hiểm Nin trắng, dẫn đầu bởi Hendrik Coetzee Nam Phi, trở thành người đầu tiên xác định chiều dài toàn bộ của sông Nin. Cuộc thám hiểm nguồn của sông Nin ở Uganda vào ngày 17 tháng 1 năm 2004 và đến Địa Trung Hải ở Rosettamột cách an toàn, trong vòng 2 tháng rưỡi.

Vào 28 tháng 4 năm 2004, nhà địa chất học Pasquale Scaturro và cộng sự của ông, kayaker và nhà làm phim tài liệu Gordon Brown đã trở thành người đầu tiên định vị sông Nin Xanh, từ hồ Tana ở Ethiopia đến các bãi biển thuộc Alexandriaở Địa Trung Hải. Mặc dù chuyến thám hiểm gồm nhiều người khác, nhưng Brown và Scaturro là những người duy nhất hoàn thành toàn bộ cuộc hành trình. Nhóm nghiên cứu sử dụng động cơ rời cho hầu hết cuộc hành trình.

Đỗ Gia Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 11:02

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
14 tháng 12 2021 lúc 8:08

câu trả lời hợp lí nhất 

- Dựa vào sgk 

:))))

Hà Ngọc
14 tháng 12 2021 lúc 8:10

Sgk là chân lý:))

phung tuan anh phung tua...
14 tháng 12 2021 lúc 8:12

bạn tham khảo trong sgk nhé

rui yamasaki
Xem chi tiết
Huy Bùi
17 tháng 2 2022 lúc 21:34

Trước thời Lý - Trần, vào buổi bình minh của nền độc lập dân tôc, năm Nhâm Dần (1002), dưới triều vua Lê Đại Hành (khi kinh đô còn ở Hoa Lư), nước ta bắt đầu có luật thành văn. Sách Đại Việt sử ký toàn thư  của Ngô Sỹ Liên và các sử thần triều Lê chép: “Năm Nhâm Dần, niên hiệu ứng Thiên thứ 3 (1002), mùa Xuân, tháng 3, định luật lệnh”. (Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1983, tr. 228). Cũng sự kiện này, sách Việt sử thông giám Cương mục chép là “định luật lệ” (Việt sử thông giám Cương mục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998, tập I,  tr. 2687). Những tư liệu này cho thấy, cho đến trước năm 1042 thời điểm ban hành Hình thư thời Lý nước ta đã có luật thành văn được soạn thảo từ năm 1002 dưới triều vua Lê Đại Hành. Nhà Lý, từ Lý Thái Tổ đến Lý Thái Tông, đều vẫn sử dụng bộ luật này; đồng thời bổ sung thêm nhiều văn bản luật mới. Thống kê từ sách Đại Việt sử ký toàn thư  cho thấy, trong 32 năm đầu của nhà Lý (1010 - 1042), không kể các văn bản pháp luật liên quan đến việc củng cố quân đội và các cuộc chinh phạt, 2 nhà vua đầu tiên của vương triều này đã ban hành 23 chiếu, 2 lệnh và 3 “định lệnh” về các mặt: Hành chính, văn hoá, hình luật (xét kiện), cứu tế xã hội...
 Để khắc phục những điểm hạn chế trong bộ luật của triều vua Lê Đại Hành ra đời năm 1002, và phải có một bộ luật xứng đáng với tầm vóc của nước Đại Việt, sau khi đã định đô ở Thăng Long, năm Nhâm Ngọ (1042), nhà Lý cho ra đời bộ Hình thư. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Mùa Đông, tháng 10 năm Nhâm Ngọ niên hiệu Càn Phù Hữu Đạo (1042), ban Hình thư. Trước kia, việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại giữ pháp luật câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí nhiều người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thương xót, sai trung thư san định luật lệ, châm chước cho thích đáng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách Hình thư của một triều đại, để cho người đời sau. Sách làm song, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện. Đến đây, phép xử án được bằng thẳng rõ ràng, cho nên mới đổi niên hiệu là Minh Đạo và đổi tiền Minh Đạo”. (Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Sđd, tập I, tr. 271). Những ghi chép trên đây dù ngắn ngủi nhưng được người đời sau rất trân trọng. Các nhà nghiên cứu sử học và luật học đánh giá đây là sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam. Hình thư được xem như bộ luật thành văn đầu tiên, đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử pháp quyền Việt Nam, chứng tỏ bộ máy Nhà nước Trung ương tập quyền đã có tính ổn định và được xây dựng với thiết chế tương đối hoàn bị. 
 Việc ban hành Hình thư dưới thời vua Lý Thái Tông thể hiện một tầm nhìn rộng và trình độ cao của tổ chức bộ máy Nhà nước đương thời, một xã hội văn minh được quản lý bằng pháp luật. Đây là cơ sở, là di sản pháp lý quan trọng để các triều vua sau kế thừa, vận dụng vào việc soạn thảo luật, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của đất nước. 
 Bộ Hình thư này không còn nên ngày nay chúng ta không thể hiểu được nội dung của nó. Theo Lê Quý Đôn, bộ luật này gồm ba quyển. (Lê Quý Đôn, Toàn tập, tập III (Đại Việt thông sử), Nxb KHXH, Hà Nội, 1978, tr. 103).  Tuy nhiên, căn cứ vào những ghi chép của chính sử, ta thấy bộ luật được vua chỉ đạo tổ chức soạn thảo một cách có hệ thống. Trong triều đình lúc bấy giờ đã có “trung thư san định luật lệnh” (trung thư là những viên quan phụ trách về pháp luật của triều đình). Bộ luật có nội dung phù hợp với thực tế cuộc sống: “Có châm chước cho thích đáng với thời thế”. Luật được biên soạn không chỉ trở thành bộ luật “của triều đại” mà còn “để cho người đời sau” đảm bảo tính ổn định lâu dài. Luật soạn thảo song, triều đình tổ chức công bố rộng rãi cho cả nước biết: “Xuống chiếu ban hành”. Luật có hiệu lực thực tế ngay theo hướng giảm phiền hà cho dân, xoá bỏ những bất cập trong việc xét án trước đây: “Dân lấy làm tiện, đến đây, phép xử án được bằng thẳng rõ ràng”. Đây là tư tưởng thân dân, khoan dung, quan tâm đến quyền lợi của dân mà các vua nhà Lý nhận thức rất sâu sắc. Đúng như nhận xét của Phan Huy Chú: “Hình của nhà Lý thì khoan rộng”. (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, Nxb Sử học, Hà Nội, 1961, tr. 94). Việc nhà vua đổi niên hiệu là Minh Đạo (Con đường sáng) và đổi tiền Minh Đạo vào năm ban hành bộ luật quan trọng này thể hiện ý chí dùng pháp luật để quản lý xã hội, lấy lòng tin vào pháp luật của dân, để ổn định đời sống mang lại hạnh phúc cho dân. 
  Xã hội Đại Việt thời Lý mở đầu cho thời định đô Thăng Long và cũng là vương triều tồn tại liên tục dài nhất trong lịch sử Việt Nam. Một vương triều trội vượt lên cả về sự thịnh vượng, độc đáo cũng như về sự trường tồn, đã từng được người xưa đánh giá là “nổi tiếng văn minh” (Lê Quý Đôn).      
Nhà nước quân chủ Trần, do Trần Thủ Độ gây dựng bước đầu, “là một Nhà nước quân chủ Phật giáo có tính chất pháp quyền”. (Trần Thủ Độ con người và sự nghiệp, Viện Sử học Việt Nam - Sở Văn hoá Thông tin Thái Bình, Hà Nội 1995, tr.33). Hai tháng sau khi thành lập (tháng 2 năm Bính Tuất, 1226) nhà Trần đã “định luật lệnh, điều lệ”. Một năm sau (Đinh Hợi - 1227) đã có chiếu quy định thể thức giấy tờ - đơn khế (Dân luật - Luật Hành chính), lại tuyên bố điều khoản minh thệ. Một năm sau nữa (Mậu Tý) đã thi công chức (lại viên) bằng thể thức công văn, người trúng tuyển sung làm thuộc lại (công chức) ở các sảnh viện. 
 Năm Canh Dần đời vua Trần Thái Tông (1230) cho khảo cứu luật lệ các thời trước, quy định các thể lệ mới, làm sách Thông chế Quốc triều (một dạng sơ khai của Hiến pháp) và các sách Hình luật, lễ nghi, gồm tất cả 29 quyển. Sau đó, vào năm Tân Tỵ đời vua Trần Dụ Tông (1341) biên soạn bộ Hoàng triều đại điển và bộ Hình thư đời Trần. 
 Luật pháp thời Trần không biết rõ được từng điều tỉ mỉ, cũng như bộ Hình thư đời Lý đã bị thất truyền, nhưng cũng theo Phan Huy Chú, pháp luật đời Trần nghiêm khắc hơn đời Lý, người càng ở cương vị cao càng triệt để thi hành pháp luật. 
 Thái sư Trần Thủ Độ là người nổi tiếng triệt để nêu gương thi hành pháp luật, thưởng phạt rất nghiêm minh: “Thủ Độ từng duyệt định sổ hộ khẩu, Quốc mẫu xin riêng cho một người làm câu đương. Thủ Độ gật đầu và biên lấy họ tên quê quán của người ấy. Khi xét duyệt đến xã ấy, ông cho gọi người ấy lại. Người ấy mừng chạy đến. Thủ Độ nói: “Ngươi vì có công chúa xin cho được làm câu đương (ông công khai nói về việc lo lót của chính vợ mình), không ví như người câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt với người (chân chính) khác”. Người ấy kêu van xin hồi lâu mới tha cho. Từ đấy không ai dám đến nhà xin riêng nữa. Bốn mươi năm sau ông, Trần Nhật Duật ngồi vào ghế Thái sư (như cương vị của Thủ Độ trước đó), cũng hành xử y như ông trước lời xin của vợ cho một người quen khác. Trần Thủ Độ là một mẫu mực, một tấm gương sáng về tinh thần tôn trọng pháp luật, “chí công vô tư”. (Trần Thủ Độ con người và sự nghiệp, Viện Sử học Việt Nam - Sở Văn hoá Thông tin Thái Bình, Hà Nội, 1995, tr. 35 - 36). 
 Sau nhà Lý (1009 - 1224), nhà Trần tồn tại 175 năm (1225 - 1400) qua 12 đời vua, trong đó có hơn 100 năm (1225 - 1329) và 5 đời vua: Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông và Minh Tông ở thời kỳ thịnh trị, để lại một di sản to lớn độc đáo trong mọi lĩnh vực, chính trị, kinh tế, xã hội, những đỉnh cao về văn trị, những võ công hiển hách, những nhà hoạt đông chính trị và danh tướng kiệt xuất - đã đưa Đại Việt thành một nước hùng manh nhất vùng Đông Nam Á, có một tầm cao mới, chính vì vậy mà triều đại này đã toả hào quang sáng chói trong lịch sử Việt Nam, đóng một vai trò đặc biệt trong tiến trình lịch sử dân tộc. Văn hoá Thăng Long đời Trần phát triển rực rỡ cùng với văn hoá đời Lý trước đó, tạo nên kỷ nguyên văn minh Đại Việt. 

Phan Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Anh
22 tháng 10 2016 lúc 18:22

thời gian xây dựng vào xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên

mục đích xây dựng để làm mộ các pa-ra-ôn , điểm nổi bật cảu kiến trúc là nó được xây bằng đá và có chiều dài và rộng khá lớn , được xây theo hướng mặt trời , các lăng mộ đều được xây giả và chỉ có 1 lăng mộ thật , giá trị văn hóa lịch sử của kim tự tháp là nó để tưởng nhớ các pa-ra-ôn

Hoàng Anh
22 tháng 10 2016 lúc 18:22

kết bạn làm quen nha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2019 lúc 2:34

Đáp án: B