Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn văn an
Xem chi tiết
Hà Phương Đậu
9 tháng 2 2017 lúc 22:20

I.ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
1.Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điểm sau:


-Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

-Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

-Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

-Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

II.ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
2.Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là:

-Tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 2 2017 lúc 20:51

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

Con Meo
Xem chi tiết
Doraemon
26 tháng 3 2017 lúc 19:21
- Xây dựng khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật. - Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên. - Khai thác và bảo vệ động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ tuyệt chủng. - Tổ chức chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ - Tuyên truyền mọi người nâng cao ý thức bảo vệ động vật có xương sống quý hiếm - ....
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 3 2017 lúc 21:44

Đề xuất các phương pháp nhằm phát triển vật nuôi có xương sống trong cộng đồng:

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia.

- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.

- không khai thác rừng bữa bãi.

- Cấm mọi hành vi khai thác, săn bắt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép những động vật quý hiếm.

- Khi thấy những hành vi khai thác, săn bắt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép những động vật quý hiếm thì phải báo cho cơ quan chức năng biết để xử lí.

- Tổ chức chăn nuôi theo quy mô lớn cho một số loài.

- Tuyên truyền, vận động mọi người cần có ý thức bảo vệ chúng.

Linhcute Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
19 tháng 4 2017 lúc 19:39

+ Nguyên nhân :

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

+ Triệu chứng :

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

+ Hậu quả :

- Gây bệnh cho người, động thực vật

- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)

- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )

+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Linhcute Pham
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...

Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 19:38

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

Hoàng Xuân Hoài
Xem chi tiết
Math
21 tháng 7 2017 lúc 13:13

không liên quan đến Toán.

Hoàng Xuân Hoài
22 tháng 7 2017 lúc 9:13

giải họ tui

Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Ben Toby
31 tháng 3 2016 lúc 20:47

Vì nó bị con người săn bắn;sử dụng bom,mìn để làm chúng triệt sản;đe dọa ;tuyệt chủng và ko có ý thức bảo vệ chúng

tick nah

nguyễn thị ngọc trâm
3 tháng 4 2016 lúc 9:56

vì các loài ấy đang bị con người săn bắn một cách vô ý thức

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh Huyền
6 tháng 5 2018 lúc 17:59

Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 22:01

Nguyễn Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Ái Nữ
12 tháng 5 2017 lúc 8:37

- Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip …

- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá

- Hình thức tiêu hoá nội bào

- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào


Phan Thùy Linh
10 tháng 5 2017 lúc 20:40

Hỏi đáp Sinh học

Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 18:00

Trình bày xu thế tiêu hoá của hệ tuần hoàn, hệ hô hấp của ... - Hoc24

phambaoanh
Xem chi tiết
cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

cấn thị thu hiền
20 tháng 4 2016 lúc 9:51

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

bui duc anh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
21 tháng 12 2018 lúc 20:31

- Em ko đồng ý vs suy nghĩ của Hoa

- Dù quê ta còn nghèo khó nhưng chúng ta vẫn phải có lòng tự hào về quê hương, mình là người con ở đó. Và để không còn cảm thấy tự ti, xấu hổ về quê mình thì chính Hoa hãy học hành thật giỏi, sau này trở về quê hương, xây dựng nơi đó ngày càng giàu đẹp hơn.

bui duc anh
21 tháng 12 2018 lúc 20:30

MK KO BIET VI MK LA NG HOI MA HIHIok