Cho dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Thời gian dòng điện qua dây dẫn tăng lên 2 lần, 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
Cho dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Thời gian dòng điện qua dây dẫn tăng lên 2 lần, 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
Nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng lên như thế nào?
A. 4 lần
B. 8 lần
C. 12 lần
D. 16 lần
Đáp án D
Nhiệt tỏa ra là Q = I 2 R . t suy ra nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng lên 16 lần.
Nếu tăng cường độ dòng điện qua một dây dẫn ( có điện trở không đổi) lên 3 lần mà muốn nhiệt lượng tỏa ra trên dây đó không đổi thì phải giảm thời gian dòng điện qua dây.
A. 3 lần.
B. 6 lần
C. 9 lần
D. 12 lần
Nhiệt lượng trên dây dẫn:
\(Q=RI^2t\)
Khi tăng \(I\) lên 3 lần, R không đổi và Q không đổi thì phải giảm t đi 9 lần.
Chọn C.
Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Giảm 2 lần
Chọn A. Tăng 4 lần vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua day dẫn đó cũng tăng lên 4 lần.
Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Không thay đổi D. Tăng 1,5 lần
Câu 2: Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?
A. Cả hai kết quả đều đúng
B. Cả hai kết quả đều sai
C. Kết quả của b đúng
D. Kết quả của a đúng
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào :
A. Không thay đổi B. Giảm 3 lần C. Tăng 3 lần D. Không xác định
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào :
A. Không thay đổi B. Giảm 3 lần C. Tăng 3 lần D. Không xác định
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?
A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
C. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần
D. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần
Chọn B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
Áp dụng công thức:
Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm đi 2 lần
B. Giảm đi đi 4 lần
C. Giảm đi 8 lần
D. Giảm đi 16 lần
Chọn D. Vì:
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là:
Q = I 2 . R . t
Khi R’ = R/2; I’ = I/2; t’ = t/2 thì
Chọn D. Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi 16 lần
Hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó
A. Tăng lên 9 lần
B. Tăng lên 8 lần
C. Giảm đi 3 lần
D. Tăng lên 3 lần
Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới 1 hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Chọn B. Tăng lên bốn lần.
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Ta có công thức tính tiết diện dây dẫn tròn là: S = π d 2 /4
(d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng nếu U, P và l không thay đổi thì P h p tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính tiết diện dây tải.
Nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng 4 lần.