Những câu hỏi liên quan
Đặng Hữu Dương
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Trãi
8 tháng 12 2016 lúc 19:23

nick của tao

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Trãi
8 tháng 12 2016 lúc 19:26

Chế độ mẫu hệ (tiếng Anh: matrilineality) là hệ thống mà hậu duệ được tính theo người mẹ và theo họ mẹ (mà chế độ phụ hệ gọi là "họ ngoại"). Đây là hệ thống xã hội mà trong đó người ta thuộc về dòng dõi người mẹ, liên quan đến việc thừa kế tài sản và danh hiệu. Gia đình mẫu hệ không nhất thiết phải là mẫu quyền.

Tại Việt Nam, chế độ mẫu hệ có ở ở cộng đồng người Chăm và một số dân tộc vùng cao thuộc Tây Bắc, Tây Nguyên. Các dân tộc này dù theo chế độ mẫu hệ nhưng vẫn theo chế độ phụ quyền chứ không phải là chế độ mẫu quyền.

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Trãi
8 tháng 12 2016 lúc 19:26

vào link này bạn sẽ biết thế nào là thị tộc mẫu hệ

Bình luận (0)
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 10 2016 lúc 20:11

2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. 

Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. 

3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.

 

Bình luận (1)
tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:09

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

Bình luận (0)
tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:09

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

Bình luận (0)
tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:08

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

Bình luận (0)
Hồng Hà Nguyễn
27 tháng 12 2016 lúc 21:03

cậu dã thi hki môn sử chưa cho tớ xin đề

Bình luận (2)
tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:10

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

Bình luận (0)
tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:10

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

Bình luận (0)
tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:09

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

Bình luận (2)
tranphinhi
27 tháng 12 2016 lúc 20:09

ko lua cho ghi nham nhe

Bình luận (0)
Trung Kiên Đào Quang
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
5 tháng 12 2018 lúc 21:18

Xã hội chiếm hữu nô lệ là

- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.

- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nônô lệ.

Trong đó:

- Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.

- Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.



Bình luận (0)
Mai Khánh Vy
5 tháng 12 2018 lúc 21:54

dụng cụ bằng kim loại ra đời kiến cho sản suất có của dư những người đứng đầu hửng lợi giầu có đàng ápngười nghèo

Bình luận (0)
lương thanh tâm
5 tháng 12 2018 lúc 22:30

- Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.

=> Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.


Bình luận (0)