Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nam Khánh
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 12 2016 lúc 20:22

n chỉ có thể là 1 vì nếu n khác 1 n^2+6n luôn chia hết cho n => n^2+6n không nguyên tố

với n=1=> n^2+6n=1+6=7 => nhận

vậy: n=1 là giá trị duy nhất cần tìm

Lê Đức Huy
Xem chi tiết
Anh Lê
4 tháng 11 2015 lúc 20:24

M=(n-20)(n^2+n-1) suy ra (n-20)=1 vì (n^2+n-1)không thể bằng 1 với chắn chắn ko thể =0 vì 0 ko là số nguyên tố

(n-20)=1 suy ra n=21.Thử lại:(21-20)(21^2+21-1)=461 mà 461 là số nguyên tố 

 

hfjghDhjdbgdgbzhdj
Xem chi tiết
Kang Yumy
Xem chi tiết
shitbo
17 tháng 11 2018 lúc 21:01

Ta có:

P=(n-2)(n2+n-1) là số nguyên tố 

=> sẽ có 1 thừa số=1 và thừa số còn lại là số nguyên tố:

Vì n-2<n2+n-1

=>n-2=1=>n=1+2=3

=>32+3-1=11

=>(n-2)(n2+n-1)=1.11=11(là số nguyên tố) (thỏa mãn)

Vậy n=3

Nikki 16
Xem chi tiết
Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 19:14

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

Mai Chi
Xem chi tiết
nguyễn ngọc ánh nhi
20 tháng 11 2015 lúc 9:09

không có số nào đâu bạn vì theo khái niệm thì khi nhân một số nguyên tố với một số nguyên tố thì nó sẽ là hợp số vì khi đó nó đã có trên 2 ước rồi bạn

đúng quá đúng ko các bạn tick cho mình nhé

 

Tớ Tên Trung
8 tháng 1 2016 lúc 21:29

cho câu hỏi khác đi khó quá ???

Mai Chi
Xem chi tiết
thomas lê
27 tháng 8 2015 lúc 21:18

giả sử p<q<r

+) Nếu p=3

+) Nếu q=3

Xét số tự nhiên a không chia hết cho3       =>a=3k+1 hoặc a=3k+2 (k thuộc N*)

-với a=3k+1

-với a=3k+2

=>với a không chia hết cho 3

=>a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 (tự chứng minh)

do đó p2;q2;rchia 3 dư 1

=>p2+q2+r2 chia hết cho 3 mà p2+q2+r2>3

=>p2+q2+r2 là hợp số

            Vậy p=3;q=5;r=7

Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Cặp mắt xanh
7 tháng 3 2019 lúc 15:41

Bài 1:

   \(^{n^2+15}\)là số chính phương nên đặt \(n^2+15=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Rightarrow n^2-a^2=-15\Rightarrow n^2-an+an-a^2=-15\Rightarrow\left(n^2-an\right)+\left(an-a^2\right)=-15\)

\(\Rightarrow n\left(n-a\right)+a\left(n-a\right)=-15\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)=-15\)

Vì \(a,n\in N\Rightarrow n-a\le n+a\)

Xét các  trường hợp, bài toán đưa về dạng tổng-hiệu:

 TH1:\(\hept{\begin{cases}n-a=-1\\n+a=15\end{cases}\Rightarrow\left(n,a\right)=\left(8,7\right)}\Rightarrow n=8\)

TH2:\(\hept{\begin{cases}n-a=-3\\n+a=5\end{cases}\Rightarrow n=1}\)

TH3:\(\hept{\begin{cases}n-a=-5\\n+a=3\end{cases}\Rightarrow n=-1\notin N\Rightarrow}\)loại

TH4\(\hept{\begin{cases}n-a=-15\\n+a=1\end{cases}\Rightarrow n=-7\notin N\Rightarrow}\)loại

2 bài còn lại dễ ,bạn tự làm nhé

Cấn Ngọc Minh
7 tháng 3 2019 lúc 17:43

Làm đầy đủ minhg k cho , và đang rất cần gấp

Không tên tuổi
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
19 tháng 5 2016 lúc 4:51

xin lỗi mình mới học lớp 5 bạn thông cảm cho bài này mk chịu nếu vậy thì mk sẽ làm bạn thân của cậu nhưng mà nhớ k mk nha

Quản gia Whisper
19 tháng 5 2016 lúc 6:28

Nếu n+1;n+77;n+99 là số nguyên tố =>n+1;n+77;n+99 là số lẻ

=>n=2

Vậy n=2

Thử lại:2+1=3(snt)

2+77=79(snt)

2+99=101(snt)