Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Vo Minh Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 2 2017 lúc 13:28

Để 4n - 1 chai hết cho 7

Thì 4n - 1 thuộc B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;................}

Suy ra 4n = {1;8;15;22;29;36;43;50;57;......................}

Trần Tuấn Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 3 2017 lúc 14:30

Ta có

\(\frac{4^{n+3}+17.2^{2n}}{9^{n+1}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n+6}+17.2^{2n}}{3^{2n+2}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n}.\left(2^6+17\right)}{3^{2n}.\left(3^2+7\right)}=\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{81}{16}=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{3^4}{2^4}=1\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)

oksolo123
Xem chi tiết

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải phương trình nghiệm nguyên bằng nguyên lí kẹp. Cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên thi violympic.

         (3n + 1)2 =  9n2 + 2n + 1 < 9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (1)

        (3n + 2)2 =   (3n + 2).(3n +2) = 9n2 + 12n + 4

 ⇒(3n + 2)2  ≥  9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: (3n +1)2 < 9n2 + 3n + 4 ≤ (3n + 2)2

 Vì (3n + 1)2 và (3n +2)2 là hai số chính phương liên tiếp nên 

9n2 + 3n + 4 là số chính phương khi và chỉ khi:

 9n2 + 3n + 4 = (3n + 2)2  ⇒ 9n2 + 3n + 4 = 9n2 + 12n + 4

 9n2 + 12n + 4 - 9n2 - 3n - 4 =  9n = 0 ⇒ n = 0

Vậy với n = 0 thì 9n2 + 3n + 4 là  số chính phương.

 

     

      

 

 

 

 

 

 

kocanbiet
Xem chi tiết
doremon
14 tháng 5 2015 lúc 19:42

2) Để n + 6/15 là số tự nhiên thì n + 6 chia hết cho 15 => n + 6 chia hết cho 3 (1)

Để n + 5/18 là số tự nhiên thì n + 5 chia hết cho 18 => n + 5 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => (n + 6) - (n + 5) chia hết cho 3 

=> 1 chia hết cho 3 (vô lý !)

Vậy không tồn tại n để n + 6/15 và n + 5/18 đồng thời là các số tự nhiên

 

Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Tran Thi Hong Hanh
Xem chi tiết
✨🔱TMT_VN🔱✨
21 tháng 9 2018 lúc 21:57

là 1,2,3,4,5,6,

ĐÚNG THÌ ĐỪNG QUÊN

Tran Thi Hong Hanh
24 tháng 9 2018 lúc 21:02

cảm ơn

heo
23 tháng 12 2018 lúc 9:16

1;2;3;4;5;6

Clary Đăng
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
18 tháng 12 2014 lúc 16:06

Ta có : 

     (n+13) : (n-2)

= (n - 2 + 15) : (n-2)

= (n-2) : (n-2) + 15 : (n-2)

= 1 + 15 : (n - 2)   (1)

Để n + 13 chia hết cho (n-2) thì (1) phải thuộc Z, 1 luôn là số nguyên, 15 : (n - 2) là nguyên khi n - 2 thuộc Ư(15)

Mà: Ư(15) = {1;3;5;15}

n - 2 = 1

=>n = 1 + 2 = 3

  n - 2 = 3

=>n = 3 + 2 = 5

  n - 2 = 5

=>n = 5 + 2 = 7

  n - 2 = 15

=>n = 15 + 2 = 17

Vậy khi n \(\in\) {3;5;7;17} thì (n + 13) chia hết (n - 2)

 

nhuyen khanh linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
14 tháng 12 2015 lúc 11:02

3n+10 chia hết n-1

=> 3n-3+13 chia hết n-1

=> 3.(n-1)+13 chia hết n-1

Mà 3(n-1) chia hết n-1

=> 13 chia hết n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(13)={1; 13}

=> n \(\in\){2; 14}

vũ thị thu thao
10 tháng 7 2016 lúc 15:39

n e{2;14} BẠN NHÉ!