Hãy nêu cách đo khối lượng.
Giúp mk nha, đây lak câu hỏi trong đề cương của mk
Câu 3: Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 4: Nêu đặc điểm của phương pháp chiết cành, giâm cành, ghép mắt.
Các bạn giúp mk cần gấp !!!!!!!!!!!! Tại vì đây là đề cương nên giúp mk ! thank
C3:
+) Phòng là chính
+) Trừ sâu, trừ kịp thời
+) Sử dụng tổng hợp
C4:
Đặc điểm của dâm cành:
+) Sử dụng cây mẹ có đặc tính tốt không bị sâu bệnh có quá non, hay quá già.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6
PHÂN MÔN LÝ :
Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước
Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng
Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:
3.1/ Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:
a. 125m = … km d. … km = 850m
b. 1896mm = … m e. 12500nm = … mm
c. … mm = 0,15m f. … cm = 0,5dm
3.2/ Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:
a. 1500g =….. kg d. 2500mg = ….g
b. 1,25kg =….. lạng e. 0,5 tấn =…..kg
c. 2500g =……. kg f. 450mg = …..g
Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.
Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.
B. PHÂN MÔN HÓA:
Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?
Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?
Câu 3: Phương pháp được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?
Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?
Câu 5: Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)
Câu 6:
a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .
b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?
c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?
B. PHÂN MÔN SINH:
Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?
Câu 2: Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?
Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
Câu 4: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
Câu 5: Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?
Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?
Câu 7: Rêu thường sống ở môi trường nào?
Câu 8: Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?
Câu 9: Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?
Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.
Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?
HẾT
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6
PHÂN MÔN LÝ :
Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước
Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng
Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:
3.1/ Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:
a. 125m = … km d. … km = 850m
b. 1896mm = … m e. 12500nm = … mm
c. … mm = 0,15m f. … cm = 0,5dm
3.2/ Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:
a. 1500g =….. kg d. 2500mg = ….g
b. 1,25kg =….. lạng e. 0,5 tấn =…..kg
c. 2500g =……. kg f. 450mg = …..g
Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.
Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.
B. PHÂN MÔN HÓA:
Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?
Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?
Câu 3: Phương pháp được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?
Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?
Câu 5: Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)
Câu 6:
a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .
b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?
c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?
B. PHÂN MÔN SINH:
Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?
Câu 2: Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?
Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
Câu 4: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
Câu 5: Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?
Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?
Câu 7: Rêu thường sống ở môi trường nào?
Câu 8: Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?
Câu 9: Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?
Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.
Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?
HẾT
nhiều thế
bạn phải chia từng câu ra chứ
Nêu cấu tạo của thân non?
Giúp mk nha, mk phải hoàn thành tờ đề cương.
Cấu tạo của thân non
- Vỏ : biểu bì , thịt vỏ
- Trụ giữa :
+ Một vòng bó mạch : mạch gỗ ,mạch dây
+ Ruột
Cấu tạo của thân non:
1.Vỏ 2.Trụ giữa
3.Biểu bì 4.Thịt vỏ
5.Mạch rây 6.Mạch gỗ
7.Ruột.
Cấu tạo của thân non:
1.Vỏ :
- Biểu bì
- Thịt vỏ
2.Trụ giữa:
- Mạch rây
- Mạch gỗ
- Ruột
MN giúp mk câu này với
Nêu đặc điểm thể loại của thơ: thơ tự do, truyện và kí
MK tick cho nha!!
MK cần gấp để làm đề cương! THK MN
- so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác trên cơ sở quan hệ tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảmcho ngôn ngữ so sánh vừa giúp cho việc miêu tả các sự vật sự việc cụ thể , sinh động vừa có tác dụng bộc lộ tình cảm cảm xúc - nhân hóa là dùng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người để gọi hoặc tả các đồ vật, con vật, cảnh vật......biện pháp nhân hóa giúp cho các đối tượng cần miêu tả trở nên sinh động , có sức sống và gần gũi với con người - ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho ngôn ngữ - hoán dụ là gọi tên sự vật ,hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng , khái niệm khác cọp quan hệ gần gũi với nó nhằm khắc sâu đặc điểm tiêu biểu của đối tượng được miêu tả và tăng khả năng khai quát cho ngôn ngữ
Thơ Tự Do
-Số chữ trong mỗi câu không hạn định : ít nhất một từ, và nhiều thì có thể trên một chục từ.
-Không có những khái niệm về Niêm , Luật, Đối . -Về Vần : cũng không có một luật lệ cố định nào. Nói chung là vần muốn gieo ở đâu cũng được cả.
- Truyện thơ
-Là những truyện kể dài bằng thơ, có sự kết hợp giữa hai yếu tố tự sự và trữ tình, phản ánh cuộc sống của người nghèo khổ, khát vọng về tình yêu tự do, hạnh phúc và cộng lí.
- Khát vọng tự do yêu thương và hạnh phúc lứa đôi. ...
+ Vượt qua, thoát khỏi cảnh ngộ, chết cùng nhau hoặc sống bên nhau hạnh phúc.
mình chỉ biết nhiêu đây thôi chứ ki biết kí, mong bạn thông cảm
Thơ tự do:
- Thơ là tiêu biểu cho loại trữ tình
- Thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người bằng ngôn ngữ cô đọng, gợi cảm, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
2. Truyện
- Truyện tiêu biểu cho loại tự sự, thường có cốt truyện, nhân vật, lời kể.
- Truyện có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn, đi sâu vào những mảnh đời cụ thể và cả những diễn biến sâu sa trong tâm hồn con người.
MN giúp mk câu này với mk cần gấp để làm đề cương. MK tick cho nha!!!
Nêu đặc điểm của biện pháp tu từ: so sánh;nhân hóa;ẩn dụ;hoán dụ
So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
So sánh :
Cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:
- Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
- Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
- Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.
Kiểu So sánh
- So sánh không ngang bằng : Trong câu có các từ gồm” kém, kém hơn, khác, chẳng bằng, không bằng
- So sánh ngang bằng : Trong câu có các từ so sánh gồm” như, tựa, tựa như, là, giống, giống như…”
Tác dụng :
- So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn.
- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Đề bài: Hãy tả lại quang cảnh lớp học trong giờ tập làm văn.
Mọi người giúp mk bài này nha mai mk phải nạp rồi viết ngắn gọn mak khá hay lak đc nha mong mọi người giúp mk
Tiết 2 của buổi học sáng thứ sáu tuần qua, cô Thu Nga cho lớp 6A viết bài kiểm tra Làm văn giữa học kì lI. Do cô đã thông báo từ trước nên chúng em chuẩn bị khá chu đáo và có thái độ bình tĩnh, tự tin trước giờ làm bài.
Tùng, tùng, tùng... tiếng trống báo hiệu giờ học bắt đầu. Sân trường vắng lặng. Chỉ có tiếng gió lao xao và tiếng chim ríu rít trong vòm lá. Nắng sớm vàng tươi toả chiếu trên nền đất mịn. Không khí thơm ngát mùi hoa cỏ, mùi lúa lên đòng thoảng vào từ cánh đồng xa.
Cô Nga thong thả bước vào lớp. Chúng em đứng nghiêm chào cô. Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu xanh da trời thật đẹp. Trông cô thanh thoát, dịu dàng. Cô tươi cười gật đầu đáp lại rồi bảo chúng em lấy giấy bút ra làm bài. Cô đọc trước một lần đề bài rồi chép lên bảng. Từng dòng chữ mềm mại, rõ ràng hiện dần trên nền bảng đen: Em hãy tả lại một người thân của em. Cả lớp ồ lên mừng rỡ vì cô giáo đã cho làm nhiều bài tập về văn tả người. Hơn nữa, đây là một đề khá "tự do", chúng em có điều kiện chọn lựa và miêu tả người mà mình yêu thích.
Hơn bốn mươi mái đầu xanh đăm chiêu suy nghĩ trước tờ giấy trắng. im lặng tuyệt đối. Có thể nghe rõ tiếng chú thạch sùng tắc lưỡi trên trần nhà và cánh ong bay rì rì ngoài cửa sổ. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở: "Các em đọc kĩ đề, xác định đúng yêu cầu của đề rồi lập dàn ý sơ lược trước khi viết. Hãy làm theo đúng các bước lí thuyết mà cô đã dạy".
Em chọn tả người mẹ mà em yêu quý. Từng hình ảnh quen thuộc của mẹ lần lượt hiện lên trong tâm trí: mái tóc búi cao, gương mặt hiền từ, đôi mắt dịu dàng, độ lượng. Rồi cái dáng tảo tần, đôi tay hay lam hay làm... Đức hi sinh và lòng nhân ái của mẹ đối với chồng con, với mọi người... Em dồn tất cả tình thương yêu, kính trọng vào từng chữ, từng câu. Dần dần, bức chân dung hoàn hảo của mẹ đã được em vẽ nên bằng ngôn ngữ dạt dào cảm xúc.
Bên cạnh em, bạn Hằng cũng đang cắm cúi viết. Bạn ấy tả cu Tí, đứa em trai vừa tròn năm tuổi rất đáng yêu. Thỉnh thoảng, Hằng lại bật lên một tiếng cười khẽ. Chắc là bạn ấy nhớ lại chi tiết thú vị nào đó về cậu em khôi ngô và tinh nghịch của mình.
Thời gian lặng lẽ trôi, em đã viết gần xong bài. Chà! Mỏi cổ quá! Em đưa mắt nhìn khắp lớp. Các bạn vẫn cặm cụi viết. Chắc các bạn cũng có suy nghĩ và cảm xúc giống như em khi chọn tả người mình yêu quý. Chợt tiếng cô giáo vang lên: "Còn năm phút nữa. Các em hãy kiểm tra lại bài viết trước khi nộp cho cô". Cô vừa dứt lời thì tiếng xôn xao nổi lên đây đó: "Thưa cô! Em chưa xong ạ! ", "Thưa cô! Cô cho thêm vài phút nữa ạ! ". Rồi tiếng hỏi nhau từ bàn nọ sang bàn kia: "Hùng ơi! Xong chưa? " "Tớ xong rồi! Còn cậu? " "Tớ cũng xong rồi! ". Cô Nga gõ nhẹ thước kẻ xuống bàn, thay cho lời nhắc nhở. Trật tự được lập lại. Ai nấy cố gắng hoàn thành bài viết của mình.
Tùng, tùng, tùng... tiếng trống lại vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút rồi bạn lớp trưởng lần lượt đi thu bài từng bàn. Lớp trưởng nộp bài cho cô, cô ân cần hỏi chúng em có làm được bài không. Cả lớp đồng thanh đáp: "Có ạ! ". Nụ cười rạng rỡ nở trên gương mặt hiền hậu của cô.
Em chưa thật thoả mãn về bài viết của mình, nhưng trong lòng vẫn nuôi hi vọng được cô cho điểm khá. Nghĩ đến lúc cầm trong tay bài văn được 7 hay 8 điểm, em vui lắm! Em sẽ đưa cho mẹ xem đầu tiên và nói thầm với mẹ rằng: "Mẹ ơi! Con có món quà nhỏ này tặng mẹ! ". Chắc mẹ em sẽ ngạc nhiên và thích thú vô cùng!
Tiết 2 của buổi học sáng thứ sáu tuần qua, cô Thu Nga cho lớp 6A viết bài kiểm tra Làm văn giữa học kì lI. Do cô đã thông báo từ trước nên chúng em chuẩn bị khá chu đáo và có thái độ bình tĩnh, tự tin trước giờ làm bài.
Tùng, tùng, tùng... tiếng trống báo hiệu giờ học bắt đầu. Sân trường vắng lặng. Chỉ có tiếng gió lao xao và tiếng chim ríu rít trong vòm lá. Nắng sớm vàng tươi toả chiếu trên nền đất mịn. Không khí thơm ngát mùi hoa cỏ, mùi lúa lên đòng thoảng vào từ cánh đồng xa.
Cô Nga thong thả bước vào lớp. Chúng em đứng nghiêm chào cô. Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu xanh da trời thật đẹp. Trông cô thanh thoát, dịu dàng. Cô tươi cười gật đầu đáp lại rồi bảo chúng em lấy giấy bút ra làm bài. Cô đọc trước một lần đề bài rồi chép lên bảng. Từng dòng chữ mềm mại, rõ ràng hiện dần trên nền bảng đen: Em hãy tả lại một người thân của em. Cả lớp ồ lên mừng rỡ vì cô giáo đã cho làm nhiều bài tập về văn tả người. Hơn nữa, đây là một đề khá "tự do", chúng em có điều kiện chọn lựa và miêu tả người mà mình yêu thích.
Hơn bốn mươi mái đầu xanh đăm chiêu suy nghĩ trước tờ giấy trắng. im lặng tuyệt đối. Có thể nghe rõ tiếng chú thạch sùng tắc lưỡi trên trần nhà và cánh ong bay rì rì ngoài cửa sổ. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở: "Các em đọc kĩ đề, xác định đúng yêu cầu của đề rồi lập dàn ý sơ lược trước khi viết. Hãy làm theo đúng các bước lí thuyết mà cô đã dạy".
Em chọn tả người mẹ mà em yêu quý. Từng hình ảnh quen thuộc của mẹ lần lượt hiện lên trong tâm trí: mái tóc búi cao, gương mặt hiền từ, đôi mắt dịu dàng, độ lượng. Rồi cái dáng tảo tần, đôi tay hay lam hay làm... Đức hi sinh và lòng nhân ái của mẹ đối với chồng con, với mọi người... Em dồn tất cả tình thương yêu, kính trọng vào từng chữ, từng câu. Dần dần, bức chân dung hoàn hảo của mẹ đã được em vẽ nên bằng ngôn ngữ dạt dào cảm xúc.
Bên cạnh em, bạn Hằng cũng đang cắm cúi viết. Bạn ấy tả cu Tí, đứa em trai vừa tròn năm tuổi rất đáng yêu. Thỉnh thoảng, Hằng lại bật lên một tiếng cười khẽ. Chắc là bạn ấy nhớ lại chi tiết thú vị nào đó về cậu em khôi ngô và tinh nghịch của mình.
Thời gian lặng lẽ trôi, em đã viết gần xong bài. Chà! Mỏi cổ quá! Em đưa mắt nhìn khắp lớp. Các bạn vẫn cặm cụi viết. Chắc các bạn cũng có suy nghĩ và cảm xúc giống như em khi chọn tả người mình yêu quý. Chợt tiếng cô giáo vang lên: "Còn năm phút nữa. Các em hãy kiểm tra lại bài viết trước khi nộp cho cô". Cô vừa dứt lời thì tiếng xôn xao nổi lên đây đó: "Thưa cô! Em chưa xong ạ! ", "Thưa cô! Cô cho thêm vài phút nữa ạ! ". Rồi tiếng hỏi nhau từ bàn nọ sang bàn kia: "Hùng ơi! Xong chưa? " "Tớ xong rồi! Còn cậu? " "Tớ cũng xong rồi! ". Cô Nga gõ nhẹ thước kẻ xuống bàn, thay cho lời nhắc nhở. Trật tự được lập lại. Ai nấy cố gắng hoàn thành bài viết của mình.
Tùng, tùng, tùng... tiếng trống lại vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút rồi bạn lớp trưởng lần lượt đi thu bài từng bàn. Lớp trưởng nộp bài cho cô, cô ân cần hỏi chúng em có làm được bài không. Cả lớp đồng thanh đáp: "Có ạ! ". Nụ cười rạng rỡ nở trên gương mặt hiền hậu của cô.
Em chưa thật thoả mãn về bài viết của mình, nhưng trong lòng vẫn nuôi hi vọng được cô cho điểm khá. Nghĩ đến lúc cầm trong tay bài văn được 7 hay 8 điểm, em vui lắm! Em sẽ đưa cho mẹ xem đầu tiên và nói thầm với mẹ rằng: "Mẹ ơi! Con có món quà nhỏ này tặng mẹ! ". Chắc mẹ em sẽ ngạc nhiên và thích thú vô cùng!
Tiết 2 của buổi học sáng thứ sáu tuần qua, cô Thu Nga cho lớp 6A viết bài kiểm tra Làm văn giữa học kì lI. Do cô đã thông báo từ trước nên chúng em chuẩn bị khá chu đáo và có thái độ bình tĩnh, tự tin trước giờ làm bài.
Tùng, tùng, tùng... tiếng trống báo hiệu giờ học bắt đầu. Sân trường vắng lặng. Chỉ có tiếng gió lao xao và tiếng chim ríu rít trong vòm lá. Nắng sớm vàng tươi toả chiếu trên nền đất mịn. Không khí thơm ngát mùi hoa cỏ, mùi lúa lên đòng thoảng vào từ cánh đồng xa.
Cô Nga thong thả bước vào lớp. Chúng em đứng nghiêm chào cô. Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu xanh da trời thật đẹp. Trông cô thanh thoát, dịu dàng. Cô tươi cười gật đầu đáp lại rồi bảo chúng em lấy giấy bút ra làm bài. Cô đọc trước một lần đề bài rồi chép lên bảng. Từng dòng chữ mềm mại, rõ ràng hiện dần trên nền bảng đen: Em hãy tả lại một người thân của em. Cả lớp ồ lên mừng rỡ vì cô giáo đã cho làm nhiều bài tập về văn tả người. Hơn nữa, đây là một đề khá "tự do", chúng em có điều kiện chọn lựa và miêu tả người mà mình yêu thích.
Hơn bốn mươi mái đầu xanh đăm chiêu suy nghĩ trước tờ giấy trắng. im lặng tuyệt đối. Có thể nghe rõ tiếng chú thạch sùng tắc lưỡi trên trần nhà và cánh ong bay rì rì ngoài cửa sổ. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở: "Các em đọc kĩ đề, xác định đúng yêu cầu của đề rồi lập dàn ý sơ lược trước khi viết. Hãy làm theo đúng các bước lí thuyết mà cô đã dạy".
Em chọn tả người mẹ mà em yêu quý. Từng hình ảnh quen thuộc của mẹ lần lượt hiện lên trong tâm trí: mái tóc búi cao, gương mặt hiền từ, đôi mắt dịu dàng, độ lượng. Rồi cái dáng tảo tần, đôi tay hay lam hay làm... Đức hi sinh và lòng nhân ái của mẹ đối với chồng con, với mọi người... Em dồn tất cả tình thương yêu, kính trọng vào từng chữ, từng câu. Dần dần, bức chân dung hoàn hảo của mẹ đã được em vẽ nên bằng ngôn ngữ dạt dào cảm xúc.
Bên cạnh em, bạn Hằng cũng đang cắm cúi viết. Bạn ấy tả cu Tí, đứa em trai vừa tròn năm tuổi rất đáng yêu. Thỉnh thoảng, Hằng lại bật lên một tiếng cười khẽ. Chắc là bạn ấy nhớ lại chi tiết thú vị nào đó về cậu em khôi ngô và tinh nghịch của mình.
Thời gian lặng lẽ trôi, em đã viết gần xong bài. Chà! Mỏi cổ quá! Em đưa mắt nhìn khắp lớp. Các bạn vẫn cặm cụi viết. Chắc các bạn cũng có suy nghĩ và cảm xúc giống như em khi chọn tả người mình yêu quý. Chợt tiếng cô giáo vang lên: "Còn năm phút nữa. Các em hãy kiểm tra lại bài viết trước khi nộp cho cô". Cô vừa dứt lời thì tiếng xôn xao nổi lên đây đó: "Thưa cô! Em chưa xong ạ! ", "Thưa cô! Cô cho thêm vài phút nữa ạ! ". Rồi tiếng hỏi nhau từ bàn nọ sang bàn kia: "Hùng ơi! Xong chưa? " "Tớ xong rồi! Còn cậu? " "Tớ cũng xong rồi! ". Cô Nga gõ nhẹ thước kẻ xuống bàn, thay cho lời nhắc nhở. Trật tự được lập lại. Ai nấy cố gắng hoàn thành bài viết của mình.
Tùng, tùng, tùng... tiếng trống lại vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút rồi bạn lớp trưởng lần lượt đi thu bài từng bàn. Lớp trưởng nộp bài cho cô, cô ân cần hỏi chúng em có làm được bài không. Cả lớp đồng thanh đáp: "Có ạ! ". Nụ cười rạng rỡ nở trên gương mặt hiền hậu của cô.
Em chưa thật thoả mãn về bài viết của mình, nhưng trong lòng vẫn nuôi hi vọng được cô cho điểm khá. Nghĩ đến lúc cầm trong tay bài văn được 7 hay 8 điểm, em vui lắm! Em sẽ đưa cho mẹ xem đầu tiên và nói thầm với mẹ rằng: "Mẹ ơi! Con có món quà nhỏ này tặng mẹ! ". Chắc mẹ em sẽ ngạc nhiên và thích thú vô cùng!
Cảm ơn bn vì cuộc đời là nhx niềm đau
mk biết câu hỏi mk đăng quá khó và ko cs trên mạng. nhưng thật sự mình đg cần gấp. mọi ng giúp mk đi
Em hãy nêu 4 điều đảng cần đổi mới, chỉnh đốn. (tư liệu: đề cương ôn tập chủ đề tư tưởng, đạo đức mác-lênin
(Để viết hết ra thì nhiều lắm, mình chỉ cắt ghép những ý chính thôi bạn! Nếu muốn biết thêm thì nhắn tin riêng cho mình nhé!)
-Điều 1: Tăng cường công tác xây dựng Đảng cả về tư tưởng, trính trị, tổ chức, phương thức lãnh đạo, đạo đức, lối sống,...
-Điều 2: Luôn chú ý đề phòng và khắc phục những biểu hiện tiêu cực, thoái hoá, biến chất,...
-Điều 3: giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, Đảng viên để đội ngũ này toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, tổ quốc,..
-Điều 4: Đảng phải vươn lên để đáp ứng yêu cầu đổi mói của nhân dân và sự phát triển tiến bộ của xã hội,...
- Đảng luôn vững mạnh về chính trị, tư tưởng
- Đảng phải đổi mới để phù hợp điều kiện kinh tế
- Khắc phục những tiêu cực
- Chỉnh đốn cán, bộ, công nhân, luôn luôn đặt quyền lợi của dân lên hàng đầu
Đề bài : ( Đây ko phải là câu hỏi linh tinh mà là bài cô giáo giao cho mk , giúp mk nha ) : Em hãy tả 1 nhân vật trong truyện Tây Du Ký
trong truyện Tây Du Ký, em thích nhất là nhân vật na tra.
Na Tra là một vị thần trong thần thoại dân gian Trung Hoa. Được mô tả chi tiết thông qua các tác phẩm Phong thần diễn nghĩa, Tây du ký, Na Tra được mô tả là một vị thần có pháp lực cao cường, đứng vào hàng những vị thần cao cấp nhất của Thượng giới.Thân thế của Na tra là:Theo Phong thần diễn nghĩa, Na Tra vốn là pháp bảo Linh Châu của Thái Ất Chân Nhân, được Nguyên Thủy Thiên tôn sắp xếp xuống trần gian giúp Khương Tử Nha định bảng Phong Thần, chuyển sinh vào bụng Ân Thị hóa ra kiếp người, trở thành con trai thứ ba của Lý Tịnh[1]. Khi sinh ra được Thái Ất bay đến thu làm đồ đệ và thay mặt Nữ Oa gửi tặng Na Tra Vòng Càn Khôn cùng Hỗn Thiên Lăng.Na Tra đấu Độc Giác Quỷ Vương
Vốn là tướng nhà trời nên Na Tra lớn nhanh như thổi, mới bảy tuổi đã mình cao sáu thước, vai rộng hai thước, ngỗ nghịch muôn phần. Do còn nặng nợ trần gian và số kiếp gian truân, Na Tra đã tự mình gây ra họa lớn: Đánh chết con trai Ngao Bính (Tam Thái tử) của Đông Hải Long Vương, lột da (vẩy rồng), bóc gân Ngao Bính, giương Chấn Thiên Cung nặng nghìn cân bắn chết đệ tử của Thạch Cơ Nương Nương... Gia đình Lý Tịnh bị Tứ Hải Long Vương bắt, gây sức ép buộc Na Tra phải đền mạng. Để giữ trọn đạo hiếu và không làm liên lụy tới gia đình, Na Tra đã bóc thịt trả mẹ, lóc xương trả cha. Sau khi chết hồn Na Tra bay về với Thái Ất Chân Nhân, Thái Ất bày cho Na Tra báo mộng cho Ân Thị lập miếu thờ để giữ cho hồn không bị tan biến, song cũng vì Lý Tịnh quá cố chấp với những việc Na Tra đã gây ra nên đã đập tan miếu thờ. Chính vì lý do đó sau khi được sư phụ Thái Ất hoán thân tráo cốt vào cây sen, Na Tra đã tìm tới cha mình để trả thù... Vốn biết đệ tử mình ương bướng và ngang ngạnh nên Thái Ất đã cậy hai vị đại tiên là Văn Thù và Nhiên Đăng giáo huấn, Văn Thù và Nhiên Đăng đã dàn xếp, chỉ ra lỗi lầm của cả hai người, giúp cha con Lý Tịnh cởi bỏ hiềm khích, một lòng phò Chu diệt Trụ. Ở hồi kết của Phong Thần diễn nghĩa, Na Tra, Lý Tịnh, Lôi Chấn Tử, Dương Tiễn, Kim Tra, Mộc Tra, Vi Hộ là số ít trong những giáo đồ đắc đạo thành tiên. Sau khi theo cha Lý Tịnh cùng các vị thần tiên được phong thần lên trấn giữ thiên đình, đến thời Đông Hán thì Tam thái tử Na Tra cũng Thác tháp Thiên vương Lý Tịnh và Nhị lang thần Dương Tiễn xuất hiện và giao chiến với Tề thiên đại thánh Tôn Ngộ Không tại tác phẩm Tây Du Ký.Trong dân gian,Nhắc đến Na Tra, dân gian thường hình tượng đến một vị thiên tướng khôi ngô, tuấn tú, mặt đẹp như ngọc, mắt sáng như sao, môi đỏ như môi thiếu nữ. Song bản tính của Na Tra nóng nảy, thẳng thắn và thích xen vào chuyện bất bình. Độc giả có thể gặp Na Tra trong Phong Thần diễn nghĩa hay trong tiểu thuyết Tây du ký. Tay phải cầm Hỏa Tiêm Thương, tay trái cầm Càn Khôn Khuyên, vai đeo dải lụa Hỗn Thiên Lăng, lưng giắt Cửu Long Thần Tráo và Đả Tiên Kim Chuyên, chân đi bánh xe Phong Hoả Luân[2]. Na Tra là hiện thân của bậc thần tiên phóng khoáng, tính cách hiếu động và nghịch ngợm song hành động thì đầy tình nhân ái, chí công vô tư. Có lẽ đó cũng là khát vọng về một hình tượng sống của nhân gian thời bấy giờ. Trong Tây Du Ký cũng mô tả Na Tra thường biến hình ba đầu sáu tay rất hung tợn, tay cầm sáu thứ binh khí: trảm yêu kiếm, khảm yêu đao, phược yêu sách, hàng yêu xử, tú cầu nhi và hỏa luân nhi. Hãng phim Trung Quốc đã làm riêng một bộ phim hoạt hình về truyền thuyết dân gian Na Tra có tựa đề là Na Tra truyền kỳ.
Đây là đề thi kì một , các bạn giúp mk nha !
Câu 1 : Trình bày đơn vị đo độ dài hợp pháp ? Cách đổi đơn vị đo độ dài ? Nêu cách đo độ dài ? Thế nào là GHĐ và ĐCNN ?
Câu 2 : Đo thể tích chất lỏng bằng dụng cụ gì ? Đơn vị đo thể tích hợp pháp là gì ? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng ? Cách đổi dơn vị đo thể tích ?
Câu 3 : Có mấy cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ? Trinh bày từng cách ?
Câu 4 : Khối lượng là gì ? Đo khối lượng bằng dụng cụ gì và dơn vị đo khối lượng là gì ? Cách đổi đơn vị đo khối lượng ?
Câu 5 : Lực là gì ? Thế nào là hai lực cân bằng ? Khi có hai lực cân bằng tác dụng vào một vật thì trạng thái của vật như thế nào ? Trình bày kết quả tác dụng của lực ?
Câu 6 : Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương - chiều như thế nào ? Lực được đo bằng đơn vị gì ?
Câu 7 : Thế nào là lực đàm hồi ? Lực đàn hồi có đặc điểm gì ? Trình bày cách đo lực ? Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ?
Câu 8 : Khối lượng riêng là gì ? Viết công thức tính khối lượng riêng ? Đợn vị khối lượng riêng ? Nói khối lượng riêng của nước là 1000 kg / m3 , con số đó có ý nghĩa gì ?
Câu 9 : Trọng lượng riêng là gì ? Viết công thức tính trọng lượng riêng ? Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng là công thức nào ? Để xác định trọng lượng riêng ? Để xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân tạ cần những dụng cụ gì ?
Câu 10 : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực như thế nào ? Có những loại máy cơ đơn giản nào ? Các máy cơ đơn giản giúp ích gì cho con người
help me
Giúp mk đi thư hai mk thi rồi
3 tick nha!!!!!!