tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử x là 18.Số electron lớp ngoài cùng nguyên tử x là
Cho tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử X là 36 .số hạt không mang điện chiếm 1/3 tổng số hạt .Tính số hạt p,n,etrong nguyên tử đó. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X?cho biết số lớp electron và hạt electron lớp ngoài cùng?
Số hạt không mang điện là:
\(\dfrac{1}{3}.36=12\left(hạt\right)\)
\(\Rightarrow p=e=\dfrac{36-12}{2}=12\left(hạt\right)\)
(Bn tự vẽ hình nhé.)
1.Tổng số các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử cấu tạo nên nguyên tử X là 34. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy viết kí hiệu nguyên tử X.
2.Biết rằng tổng số các loại hạt (p,e,n) trong nguyên tử R là 40, biết nguyên tử R có 3 electron lớp ngoài cùng. Viết kì hiệu nguyên tử R.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X là 18. Vậy số electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Ta có :
$2p + n = 18 \Rightarrow n = 18 -2 p$
Mặt khác:
$p ≤ n ≤ 1,5p$
$\Rightarrow p ≤ 18 - 2p ≤ 1,5p$
$\Rightarrow 5,14 ≤ p ≤ 6$
Với p = 6 thì thỏa mãn. Suy ra$ n = 6$
phân lớp ngoài cùng có 4 electron
Đáp án C
Bài 1 : Tổng số các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử X là 34. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy viết ký hiệu nguyên tử X.
Bài 2 : Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, biết nguyên tử R có 3 electron lớp ngoài cùng. Viết kí hiệu nguyên tử R?
huhu giúp em với em cần gấp lắm a...
Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10,
11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1
\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11
\)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12,
13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np 2 n + 1
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)