Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yuriii
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2018 lúc 16:57

- Triều đình:

    + Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.

    + Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

    + Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hnj chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).

    + Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.

- Các đơn vị hành chính:

    + Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

    + Chia cả nước thành 13 đạo.

    + Dưới đạo là phủ, huyện, xã.

- Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:

    + Mở rộng thi cử.

    + Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.

    + Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.

đạt lê
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 10:59

Tham khảo

undefined

Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 11:01

Tham khảo!

 

Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Sultanate of Mawadi
14 tháng 12 2020 lúc 20:08

Vua Thái thượng hoàng Quan văn Quan võ Các cơ quan Các chức quan Quốc sử viện Thái y viện Tôn nhân phủ Hà đê sứ Khuyền nông sứ Đồn điền sứ { cấp triều đình 12 lộ phủ châu, huyện { { cấp trung gian cấp cơ sở ko giải thích đc vai trò, sry

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 3 2022 lúc 12:34

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 13:03

Tham khảo:

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

Bạch Ngọc Băng
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
25 tháng 12 2016 lúc 10:32

Kết quả hình ảnh cho Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

39 Nguyễn T H Thương 7A9
5 tháng 3 2022 lúc 11:17

undefinedundefined

Ngọc Ruby Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 17:59

Tham khảo:

Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 18:00

Tham khảo

 

Giống nhau của hai bộ máy nhà nước

– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ. 

– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền. 

– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.

– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.

Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước

– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.

– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.

– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.

Nhận xét: Bộ máy nhà nước nhà Trần rất chặt chẽ, quy củ, cụ thể, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.

Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
20 tháng 12 2016 lúc 14:50

 

Tâm Trà
30 tháng 11 2018 lúc 21:31

phạm lê nghĩa
30 tháng 11 2018 lúc 22:01

Ôn tập lịch sử lớp 7

丅ᕼùƳ丅ᖇᗩᑎg
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 1 2022 lúc 9:06

D

Minh Nhân
19 tháng 1 2022 lúc 9:06

D.Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu  thể hiện ý thức tự chủ.

 
phung tuan anh phung tua...
19 tháng 1 2022 lúc 9:06

D

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo 

undefinedundefined