Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tú Anh
Xem chi tiết
Vũ Thu Hà
28 tháng 12 2016 lúc 19:23

-dụng cụ: thước kẻ ,thước dây,thước mét
-cách đo :
+ ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
+đặt thước và mắt nhìn đúng cách
+ đặt , ghi kết quả đo đúng quy định
-GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

Vũ Thu Hà
28 tháng 12 2016 lúc 19:24

đơn vị : km,cm,hm,m,dam,dm,cm,mm,trượng , inh,..

Lê Phương Linh
28 tháng 12 2016 lúc 21:45

Đơn vị đo thường dùng: m

Dụng cụ : các loại thước ( thước kẻ , dây ,.....)

cách đo: 1 : Đặt thước đúng cách

2: mắt nhìn đúng hướng dẫn

3: Ghi kết quả đúng , ( nếu điểm ở gần vạch nào hơn thì khi vạch đó)

GHĐ: giới hạn độ dài trên thước

ĐCNN: khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp

pham hong van
Xem chi tiết
Trần Thị Tường Lam
Xem chi tiết
Pika Pika
18 tháng 5 2021 lúc 10:12

a. Là Vôn kế

b,Giới hạn đo là 45V, ĐCNN là 1 V

c,Kim số 1 chỉ 3V, số 2 chỉ 42 V

Pika Pika
18 tháng 5 2021 lúc 10:10

Thấy j đâu

Trần Nam Khánh
18 tháng 5 2021 lúc 10:19

a) Vôn kế.

b) Giới hạn đo là 45V và độ chia nhỏ nhất là 1V.

c) Kim của dụng cụ số (1) chỉ 3V, kim của dụng cụ số (2) chỉ 42V.

Đỗ Gia Bảo
Xem chi tiết
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 7:03

tham khảo

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.

Nhung phạm
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
14 tháng 10 2019 lúc 19:01

1, P=U.I

trong đó : P: là công suất của dụng cụ điện (W)

U:là hiệu điện thế của dụng cụ điện (V)

I: là cường độ dòng điện hạy qua dụng cụ điện (A)

2,Đo HĐT = vôn kế . Ta mắc vôn kế // bóng đèn , mắc chốt dương về phía cực dương của dòng điện

3,Đo CĐDĐ = ampe kế .Ta mắc ampe kế nt với bóng đèn cần đo.Mắc chốt dương của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện

Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 18:25

1.Tác dụng đẩy, kéo, … của vật này lên vật khác gọi là lực

Dụng cụ đo lực là lực kế

Đơn vị là Niu-tơn (viết tắt là N)

2.Trọng lực là lực hút của Trái Đất

Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

3.Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó

Đơn vị đo khối lượng riêng là kg/m3 (hoặc g/cm3)

Công thức tính khối lượng riêng là D = m : V

4. Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó

Đơn vị đo là N/m3

Công thức tính trọng lượng riêng là d = P : V

5.Khi có tác dụng lực tác dụng vào lò xo, lò xo có lực đẩy (gọi là lực đàn hồi) lại vật đó

Huy Võ
Xem chi tiết
vu thi thao
12 tháng 12 2017 lúc 16:30

1)

Bài giải :

Trọng lượng là :

\(P=10.m=10.31,2=312\left(N\right)\)

Vậy trọng lượng của người đó là 312N

2) Dụng cụ đo lực là : LỰC KẾ

Maihoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
23 tháng 10 2017 lúc 20:32

Bài 1 : Đo độ dài bằng thư. Đơn vị đo độ dài chủ yếu là m (mét)

Bài 2 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật

Ví dụ : Cuốn sách nằm yên trên bàn

Bài 3 : Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo mềm

Lực hút của Trái Đất :

+ Phương : Thẳng đứng

+ Chiều : Từ trên xuống dưới

Lực kéo của lò xo mềm :

+ Phương : Thẳng đứng

+ Chiều : Từ dưới lên trên

Bài 4 : Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ, ta sử dụng bình tràn

Bước 1 : Đổ nước từ từ vào bình tràn đến miệng bình

Bước 2 : Thả hòn đá chìm xuống bình tràn, nước tràn ra bình chứa

Bước 3 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ

Bước 4 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá

Bài 5 : Ta xác định như sau :

+ Thước mét \(\Rightarrow\) tất cả số trên thước đó đều đơn vị mét

Vậy \(50m=5000cm\)

Mà số lớn nhất ghi trên thước là giới hạn đo

Nên giới hạn đo là 5000cm

+ Độ chia nhỏ nhất :

Khoảng cách từ \(0\rightarrow10\Rightarrow10-0=10m\)

Khoảng cách có 10 vạch chia \(10:10=1\left(m\right)\)

Hoặc ta có thể tính thế này : \(\dfrac{solon-sobe}{vachchia}=\dfrac{10-0}{10}=\dfrac{10}{10}=1\left(m\right)\)

Vậy Độ Chia Nhỏ Nhất là 1m

Bài 6 : Ta có :

Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật

Vậy bao cám ghi 50kg có ý nghĩa lượng cám chứa trong bao cám là 50kg

Trọng lượng của bao cám là :

\(P=m.10=50.10=500\left(N\right)\)

Đáp số : \(500N\)

takmatnik
Xem chi tiết
Aki Tsuki
1 tháng 5 2017 lúc 20:33

1. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: Ampe

Tên dụng cụ đo: Ampe kế

Cách mắc: Mắc ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực (+) của nguồn điện.

2. Đơn vị đo hiệu điện thế là: Vôn

Cách mắc vôn kế vào mạch điện là: Mắc vôn kế song song với nguồn điện và chốt (+) của vôn kế phải mắc về phía cực (+) của nguồn điện.

Trần Thị Bích Trâm
1 tháng 5 2017 lúc 20:35

1. đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A),

tên dụng cụ đo là ampe kế,

cách mắc mạch vào ampe kế là mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện và chốt (-) của ampe kế nối với cực âm của nguồn điện

2. đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V)

cách mắc vôn kế là ta mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo hiệu điện thế,cực dương của vôn kế mắc với cực dương của nguồn điện , cực âm của vôn kế mắc với cực âm của nguồn điện

trần cát gia linh
23 tháng 4 2019 lúc 21:25

1. tên đơn vị đo cường độ dòng điện; ampe

tên dụng cụ đo; ampe kế

cách mắc mạch vào ampe kế ; mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dương của ampe kế mắc về phía cực dương của nguồn điện.

2. đơn vị đo hiệu điện thế: vôn, ki lô vôn, mi li vôn

cách mắc vôn kế vào mạch điện: mắc vôn kế song song với thiết bị, chốt dương của vôn kế mắc về phía cực dương của nguồn điệnbanh