Liệt kê các nghành động vật đã học, lấy ví dụ đại diện mỗi nghành.
Kể tên các nghành động vật đã học và nêu tên đại diện của mỗi nghành.Nêu đặc điểm chung của các nghành đó?
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
ngành +ĐVNS:trùng roi xanh
+ Ruột Khoang:hải quỳ
+Giun đốt:giun đất
+Gium dẹp:sán lá gan
+hình nhện: nhện nhà
+Sâu bọ:châu chấu
ngành đv nguyên sinh; trùng roi , trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị
ngành ruột khoang: thủy tức , sứa, hải quỳ , san hô
các nghành giun
- ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu , sán dây
- ngành giun tròn: giun đũa , giun kim , giun móc câu giun rễ lúa, giun chỉ
- ngành giun đốt : giun đất , giun đỏ , đỉa rươi
nghành thân mềm
- lớp chân rìu : trai sông, sò
- lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn
- lớp chân đầu : mực bạch tuộc
nghành chân khớp
- lớp giác xác : tôm sông , mọt ẩm , con sun, rậm nc
- lớp hình nhện : nhện, bọ cạp , cái ghẻ , ve bò
- lớp sâu bọ ; châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn , bướm cái , ve sầu
lấy 1 số ví dụ về cách tự vệ của đại diện nghành thân mềm?
tham khảo
Ví dụ:
−- Mực tự vệ bằng cách phun hỏa mù từ túi mực làm mờ mắt kẻ thù.
−- Ốc sên tự vệ bằng cách chui vào vỏ.
−- Bạch tuộc tự vệ bằng cách phun mực.
−- Trai sông tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ
Mực khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn
Tham khảo
−- Mực tự vệ bằng cách phun hỏa mù từ túi mực làm mờ mắt kẻ thù.
−- Ốc sên tự vệ bằng cách chui vào vỏ.
−- Bạch tuộc tự vệ bằng cách phun mực.
−- Trai sông tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
kể tên các đại diện thuộc các lớp, nghành đã học và xếp chúng vào lớp, nghành tương ứng
TK
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
Sinh học của trường ôg dạy đến ngành gì rồi thì sao tui biết đc >:)
Trình bày đặc điểm cấu tạo và sinh sản của các ngành thực vật: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Cho 5 ví dụ đại diện mỗi nghành
^^Cảm Ơn Trước Nha^^Mik hứa sẽ tích cho bạn nào mik thấy hợp lí nhé
Tên ngành | Đặc điểm chung |
Tảo | - Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào. - Cấu tạo rất đơn giản. - CÓ hai màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. - Hầu hết sống ở nước. |
Rêu | - Đã có thân, lá. - Caai tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt. |
Quyết | - Đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. |
Hạt trần | - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. - Chưa có hoa và quả. |
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn hoàng nằm trong bầu là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. |
Tên ngành | Đặc điểm chung |
Tảo | - Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào. - Cấu tạo rất đơn giản. - CÓ hai màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. - Hầu hết sống ở nước. |
Rêu | - Đã có thân, lá. - Caai tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt. |
Quyết | - Đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. |
Hạt trần | - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. - Chưa có hoa và quả. |
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn hoàng nằm trong bầu là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. |
Tên ngành | Đặc điểm chung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tảo | - Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào. - Cấu tạo rất đơn giản. - CÓ hai màu khác nhau và luôn có chất diệp lục. - Hầu hết sống ở nước. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Rêu | - Đã có thân, lá. - Caai tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Quyết | - Đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hạt trần | - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. - Chưa có hoa và quả. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn hoàng nằm trong bầu là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
|
Tìm 10 ví dụ về động vật không xương sống và nghành thân mềm:
Động vật không xương sống: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, sán lá gan, nhện, hải quỳ, san hô, trùng giày, trùng roi, giun đất
Động vật ngành thân mềm: trai, sò, ốc, hến, ngao, con hà, hàu, ốc ngà voi, sên biển, thỏ biển
Nêu 2 ví dụ và đặc điểm của nghành giun , thân mềm và chân khớp và nêu hình dạng nghành ruột khoang, Nghành ruột khoang có bao nhiêu tế bào . Nêu 2 ví dụ và đặc điểm về nghành ruột khoang
Sinh học 6 đó
Kể tên các nghành đã học.cho tên đại diện của từng nghành?
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
Bạn tham khảo nha, bạn học tới nghành nào thì lấy nghành đó
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
Tham khảo:
1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình
2. Ngành Ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ
3. Ngành Giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu
4. Ngành Giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu
5. Ngành Giun đốt: Giun đất
6. Ngành Thân mềm: Trai sông,mực,bạch tuộc,ốc sên,ốc vặn,sò
7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, ghẹ
8. Ngành động vật có xương sống:
+ Lớp Lưỡng cư: ếch, nhái bén, ễnh ương, chẽo chuộc,..
+ Lớp Chim: chim bồ câu, chim đại bàng, chim cú,...
+ Lớp Bò sát: cá sấu, rắn, thằn lằn bóng đuopoi dài (rắn mối),... - Lớp Thú: con thỏ, cá heo, chó, mèo,...
+ Lớp Cá: cá chép, cá vàng, cá đuối,...
+ Lớp Thú: con thỏ, cá heo, chó, mèo,
Bạn học tới đâu thì ngưng chỗ đó
lấy ví dụ nghành hạt kính
cây bưởi, cây cà chua, cây xoài, cây cam, cây táo,...
TK:
Ví dụ :
-Cây thuộc ngành Hạt kín : cây bưởi , cây mẫu đơn , cây xoài , cây táo , cây lê , cây chanh , cây mận , cây cam , cây đu đủ , cây đào , cây hồng , cây măng cụt , cây mít , cây dừa , cây mơ , cây dưa , cây cà chua ,.....
câu 1 : Trình bày vai trò của thực vật . các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thục vật
Câu 2 : trình bày vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên, trong nông nghiệp ? lấy ví dụ vai trò của vi khuẩn trong noog nghiệp và công nghiệp
Câu 3 : Kể tên các đại diện của nghành sau : Nghành Tảo , ngành rêu , ngành dương xỉ , ngành hạt trần và ngành hạt kín.
câu 4 :Nhận xét; Số luongj thực vật hạt kín đối với các ngành khác; số luongj cây trồng so với cây hoang dại ? Nấm và địa y có phải thực vật không ??????
liệt kê các nghành ruột khoang
Các ngành ruột khoang :
- Thủy tức nước ngọt
- Sứa
- Hải quì
- San hô
......
Ngành ruột khoang gồm một số loài sau:
- Thủy tức
- Sứa.
- Hải quỳ
- San hô