Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 5:22

- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:

   + Ngành động vật nguyên sinh

   + Ngành ruột khoang

   + Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt

   + Ngành thân mềm

   + Ngành chân khớp

   + Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.

- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)

Như Huỳnh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:50

chân khớp

ví dụ : tôm hùm , cua ghẹ ...

giúp nha
Xem chi tiết

trong sách có đó bn :> ko thì tra googles :>

Nguyên Khôi
6 tháng 1 2022 lúc 22:27

-Ngành ĐV nguyên sinh:40 ngìn loài.

-Ngành ruột khoang: ​\(\approx\)​10 ngìn loài.

-Các ngành giun:56 ngìn loài.

- Ngành thâm mềm:70 ngìn loài.

-Ngành chân khớp: 1 triệu 170 ngìn loài.

Deptari Benam
Xem chi tiết
kieuanhk505
7 tháng 9 2021 lúc 16:17

Cấu trúc cơ thể của Động vật không xương sống rất đơn giản, với sự đối xứng như xuyên tâm hoặc song phương ; Động vật có xương sống có cấu trúc cơ thể phức tạp và có tổ chức chỉ với sự đối xứng cơ thể hai bên .

Đinh Ngọc Bảo Minh
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 5 2022 lúc 19:40

1)

– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …

– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …

– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …

Chúc học tốt!

Ánh Nguyệt 6C
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
3 tháng 5 2022 lúc 19:12

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp :

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

Một số đặc điểm của các đại diện ngành giun :

- Cơ thể dài đối xứng 2 bên .

- Phân biệt đầu , thân .

Lê Thị Kim Ngân
3 tháng 5 2022 lúc 19:09
 

- Cấu tạo cơ thể của ngành chân khớp: 

+)+) Có cơ thể hình trụ.

+)+) Có nhiều tua miệng.

+)+) Có đối xứng tỏa tròn.

−- Cấu tạo cơ thể của ngành giun:

+)+) Có hình dạng cơ thể đa dạng.

+)+) Cơ thể có đối xứng hai bên.

+)+) Có phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

 

Đặc điểm cấu tạo cơ thể của chân khớp:

+Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ,che chở

+Các chân phân đốt khớp động

+Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể

Đặc điểm cấu tạo cơ thể của giun:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển 

- Phần đầu có miệng,đai sinh dục và lỗ sinh dục(lỗ sinh dục đực,cái,ở đốt 16,14),hậu môn phía đuôi

LENO LEN
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 21:01

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 3 2022 lúc 21:02

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

nhanh=tick

nguyễn minh hằng
23 tháng 3 2022 lúc 21:03

Câu 2: Giới động vật được chia thành mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
H
12 tháng 3 2022 lúc 22:13

Ngành động vật không xương sống

Đặc điểm nhận biết

Đại diện

Vai trò và tác hại

Ruột khoang

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chỉ có một lỗ miệng

Sứa, thủy tức

- Làm thức ăn cho con người

- Cung cấp nơi ẩn náu cho động vật khác

- Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển

- Một số loài gây hại

Các ngành Giun

Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân

Giun đất, sán lá gan

- Làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm

- Một số loài giun khác có hại cho người và động vật

Thân mềm

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể

Trai, ốc, sò

- Làm thức ăn cho con người

- Lọc sạch nước bẩn

- Ốc sên gây hại cho cây trồng

Chân khớp

- Có bộ xương ngoài bằng kitin

- Các chân phân đốt, có khớp động

Tôm, cua

- Làm thức ăn cho con người

- Thụ phấn cho cây trồng

- Có loài gây hại cho cây trồng

- Là vật trung gian truyền bệnh

 
Thư Phan
12 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo

 Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai) 
+ Không có bộ xương trong 
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin 
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí 
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

- Hầu hết sống ở nước ngọt

Lysr
12 tháng 3 2022 lúc 22:15

Tham khảo:

ngành

Đặc điểm nhận biết

Các đại diện

Ruột khoang

- Không có xương sống

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột hình túi

Thủy tức, sứa, hải quỳ

Ngành Giun

- Không có xương sống

- Cơ thể dài, đối xứng hai bên

- Phân biệt đầu, thân

Giun đất, giun đũa, sán lá gan

Thân mềm

- Không có xương sống

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số có vỏ đá vôi

Trai, ốc, mực

Chân khớp

- Không có xương sống

- Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau

- Đa số đều có lớp vỏ kitin

- Có mắt kép

Tôm, cua, nhện, châu chấu

 

 

Môi trường sống: trong đất,  nước lợ, biển, nước ngọt , lá cây

Hoàng khang
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 5 2022 lúc 19:33

 Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
- Không có bộ xương trong
- Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
- Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng

Chúc học tốt!

Phạm Viết Phương
Xem chi tiết