Những câu hỏi liên quan
Bảo
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
4 tháng 5 2022 lúc 18:14

bạn tham khảo nha

 Tục ngữ

                                     Ý nghĩa

                   Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

 b) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

c) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. d) Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt.

e) Tấc đất tấc vàng

h) Nhất nước, nhị phân, tâm can, từ giống.

 i) Nhất thì, nhì thục.

Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quá sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất

                   Những câu tục ngữ về con người và xã hội

a) Một mặt người bằng mười mặt của.

b) Cái răng, cái tóc là góc con người.

 c) Đói cho sạch, rách cho thơm.

 d) Học ăn, học nói, học gói , học mở.

 e) Không thầy đố mày làm nên.

g) Học thầy không tày học bạn

h) Thương người như thể thương thân.

 i) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

k) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

ncjocsnoev
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 8 2016 lúc 20:56

- Trọng phú khinh bần ( không nên )

- Ăn chắc mặc bền

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Nâu sồng nào quản khen chê

Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm

- Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

- Áo vải cơm rau

- Bớt mồm bớt miệng

Minh Hieu Nguyen
24 tháng 8 2016 lúc 11:35

Sống giản dị
- Trọng phú khinh bần ( không nên)
- Áo vải cơm rau.
- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
- Hay quần hay áo hay hơi
Mà chẳng hay người là của bỏ đi.

 
Trần Thiên Kim
25 tháng 8 2016 lúc 19:30

Trần Việt Hà á??????? batngo

Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết
Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 7 2016 lúc 14:01

Bn là Trần Việt Hà phải ko nhỉ??? Nếu ko phải cho mik xin lỗi nhé =='

Isolde Moria
15 tháng 7 2016 lúc 14:02

What the hell !!!!!

không thể believe

oe

Hà Phương
15 tháng 7 2016 lúc 14:07

Tớ cũng thuộc dạng giỏi nhất lớp. Mà k có con nào yêu hiha

Nguyễn Trường Phong
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 15:18

Câu tucj ngữ

 

Học thầy ko tày học bn

Ko thầy đố mày làm nên

- Khác:

   + Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục

   + Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè

- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
13 tháng 3 2018 lúc 20:26

Trước tiên, nghĩa chính của câu tục ngữ trên là muốn khuyên nhủ chúng ta: khi ăn một quả thơm ngon thì ta phải nhớ tới những người đã trồng ra cây đó, làm nên quả ngọt với bao nhiêu vất vả, mồ hôi, mưa nấng. Nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ lại muôn khuyên chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn những người đã tạo nên thành quả. “Ăn quả” ở đây là hình ảnh nói về những người hưởng thành quả, còn “trồng cây” là hình ảnh nói về những người làm ra thành quả cho người hưởng thụ. Nếu ta hiểu cuộc sống no ấm, tốt đẹp ngày hôm nay là thành quả mà ta hưởng thụ. Vậy người làm ra thành quả là ai? Trước hết, đó là cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dưỡng từ khi ta còn bé con đến lúc ta lớn khôn. Bố mẹ luôn là người dõi theo bước chân chúng ta, an ủi, dìu dắt chúng ta để trở thành những con người tốt xây dựng đất nước mai này. Đó là thầy, cô giáo luôn quan tâm, dạy dỗ, uốn nắn ta nên người và trao cho ta ánh sáng tri thức để mai sau chúng ta có thể hiên ngang sánh vai cùng các bạn học sinh trên toàn thế giới. Đó là những anh bộ đội, những cô gái thanh niên xung phong hi sinh tuổi thanh xuân của mình với bao xương máu để xây dựng đất nước độc lập, tự do như ngày hôm nay, để cho chúng ta tung tăng cắp sách tới trường. Đó còn là những nhà khoa học đã hết sức lao động trí óc để tạo nên những của cải, vật chất làm nên cuộc sống tốt đẹp mà ngày nay chúng ta được hưởng thụ. Những con người đó dù ở vị trí nào, công việc nào vẫn luôn cố gắng hết mình, phấn đấu trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước mà những người đã làm nên thành quả đó...

休 宁 凯
13 tháng 3 2018 lúc 20:26

 -nghia den: nhac nho chung ta khi an qua, qua ngon, ngot,... ta phai nho den nguoi da trong, cham soc cay do. 
- nghia bong: nhac nho chung ta: khi huong thu bat cu mot thanh qua nao cua gia dinh, xa hoi can phai nho den nhung nguoi da bo cong suc de lam ra no. 
tuong tu nhu cau tuc ngu: Uong nuoc nho nguon! 
Cau tuc ngu nay mang tinh giao duc sau sac!

Chúc học tốt nha!

Cô nàng Thiên Bình
13 tháng 3 2018 lúc 20:27

- Nghĩa đen của câu này : Khi ăn 1 thứ trái cây ( quả ) thì cần phải nhớ mồ hôi nước mắt của người chăm sóc vun trồng để có được thành quả như thế 
Trên thực tế thì câu này mang tính răn dậy lẽ sống ở đời mà thôi. Vì cây không trồng nhưng vẫn đơm hoa kết trái, chỉ cần hạt rơi nơi đất tốt, gặp mưa thuận gió hòa .... sẽ tự phát triển . 
- Nghĩa bóng : Con người không từ lỗ nẻ chui lên. ai cũng có cha có mẹ. Không có thầy dậy dỗ chữ nghĩa, đạo lý ...thì tư duy hoang dã, tâm thức thuần vật, không thể thành con người đúng nghĩa. Chính vì lẽ đó, đạo làm người phải nhớ ơn sinh thành của cha mẹ, dưỡng dục của thầy cô.....cũng như ơn nghĩa khó trả...nhưng ghi khắc tâm can....cũng làm an vui lòng cha mẹ, thầy cô, an lòng người giúp đỡ mình vì đã giúp không lầm người tốt . 

Ca dao, tục ngữ...dân gian từ trước đến nay, tuy rằng nhiều câu không còn thích hợp. Nhưng rất nhiều câu ý nghĩa thâm trầm, sâu sắc... vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Đó là kho tàng vô giá để con người giữ gìn những giá trị trân thiện mỹ trong cuộc đời .

KINGDOM KIMIWA
Xem chi tiết
Thư Hoàng
28 tháng 3 2021 lúc 21:53

Tấc đất, tấc vàng

-Gió thổi là đổi trời.

Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi là đổi trời dễ dàng nhận biết để giữ gìn cơ thể.

-Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc

Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.

-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.

Amee
29 tháng 3 2021 lúc 13:44

Tấc đất, tấc vàng

Giải thích: Câu thành ngữ muốn so sánh đất quý như vàng, ý muốn nói đất đai là vốn quý

võ ngọc châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 11 2021 lúc 13:09

Tham khảo=)
- Tầm sư học đạo

- Sư như phụ
- Mồng một thì ở nhà cha,
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
- Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
- Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Uống nước nhớ nguồn
- Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
- Cơm thầy cơm cô

๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 11 2021 lúc 13:10

Tôn sư trọng đạo 

Học thầy không tày học bạn

Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 13:10

Tham khảo!

ca dao tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo cô giáo: 
- Muốn sang thì bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy 
- Mấy ai là kẻ không thầy 
Thế gian thường nói đố mày làm nên 
- Tôn sư trọng đạo 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
- Một chữ nên thầy 
Một ngày nên nghĩa 
- Gươm vàng rớt xuống hồ Tây 
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu 
- Trọng thầy mới được làm thầy 
- Dốt kia thì phải cậy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên 
- Cơm cha, ao mẹ, chữ thầy 
Gắng công mà học có ngày thành danh 
- Ở đây gần bạn, gần thầy 
Có công mài sắt có ngày nên kim 
- Tầm sư học đạo 
- Sư như phụ 
- Mồng một thì ở nhà cha, 
Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy. 
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa 
- Con hơn cha là nhà có phúc 
Trò hơn thầy là đất nước yên vui 
- Con ơi ghi nhớ lời này 
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên 
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao 
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
- Uống nước nhớ nguồn 
- Bẻ lau làm viết chép văn 
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy 
- Cơm thầy cơm cô 

kakarots
Xem chi tiết
kakarots
3 tháng 4 2018 lúc 15:06

à ! phần văn bản nha bạn!

sorry

Nguyễn Thảo My
3 tháng 4 2018 lúc 15:31

Điệp từ, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ trong văn bản. Nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... làm nổi bật vấn đề muốn nói đến.Điệp từ - Điệp ngữ khác nhau ở chỗ:
- Điệp từ: là sự lặp đi, lặp lại của một từ.
- Điệp ngữ: là sự lặp đi, lặp lại của cụm từ. Ví dụ:

Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.


Trong đoạn thơ trên, điệp từ là từ "Những"; điệp ngữ là cụm từ "đây là của chúng ta"+ Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng

- Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)