Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 10:25

a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm

b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.



Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 10:25

6. Có 3 thước đo sau đây:

- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm

- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.

- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

Hỏi nên dùng thước nào để đo.

a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?

b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?

c) Chiều dài của bàn học ?

Bài giải:

a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm

b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.



Nguyễn Thị Mỹ Lài
31 tháng 3 2017 lúc 20:50

a)Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm.

b)Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.

c)Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 12:14

a. Em nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều rộng của cuốn Vật lí 6.

b. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6.

c. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo độ dài của bàn học.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 9:56

-Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.

-Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.

-Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2017 lúc 16:30

 

Đồ vật Ước lượng Độ dài đo được
Chiều dài bàn học 120cm 120cm
Chiều rộng bàn học 50cm 40cm
Chiều cao bàn học 80cm 75cm
Chiều dài bảng lớp học 300cm 360cm
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 13:30
Đồ vật Ước lượng độ dài Độ dài đo được
Bút chì của em 15cm 19cm
Chiều dài mép bàn học 20dm 20dm
Chiều cao chân bàn học 60cm 65cm
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
6 tháng 9 2018 lúc 16:42

1-B

2-C

3-A

Chu Công Đức
6 tháng 9 2018 lúc 16:56

1 - B                                 2 - C                                      3 - A

Hà Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Chu Hà Phương
13 tháng 3 2023 lúc 19:26

Số cm sau 5 lần đặt thước liên tiếp là:

20*5=100 (cm)

Chiều dài cạnh bàn học đo được là:

100+2=102 (cm)

Vậy chiều dài cạnhbàn học đo được là 102 cm.

Băng võ
13 tháng 3 2023 lúc 19:17

Hơi khó nha

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tiến
1 tháng 9 2016 lúc 11:42

1. thước thẳng có GHD là 1,5 m và DCNN là 1 cm ta dùng để đó chiều dai lớp học vì thước dây và thước kẻ quá ngắn nên không thể nào đo được .

2.thước dây có GHD 1m và DCNN 0,5 cm ta dùng để đo chu vi miệng cốc vì thước thẳng quá dài mà thước kẻ lại quá ngắn nên không thể nào đo được .

3.thước kẻ có GHD 20 cm và DCNN 1mm ta dùng để đo bề dày cuốn vật lí 6 vì các thước khác quá dài nên không thể nào đo được .

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 18:24

Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.

Thước đo độ dài

Độ dài cần đo

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm.

2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm.

3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.

A. Bề dày cuốn Vật lí 6.

B. Chiều dài lớp học của em.

C. Chu vi miệng cốc.

Giải

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm -> B. Chiều dài lớp học của em.

2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm -> C. Chu vi miệng cốc.

3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -> A. Bề dày cuốn Vật lí 6.

pikachu
Xem chi tiết
Lê Trang
29 tháng 12 2020 lúc 20:09

Để đo chiều dài một cái bàn khoảng 1m ta có thể dùng loại thước nào sau đây là phù hợp nhất?

a, thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0.2cm

b, thước mét có GHĐ 50cm và có ĐCNN 1cm

c, Thước cuộn có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0,1cm

d, thước kẻ có GHĐ 30cm và có ĐCNN 0,1cm