Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phung le tuan tu
Xem chi tiết
Thám Tử Arsenal
18 tháng 11 2015 lúc 20:33

Có ai giúp mk thoát khỏi điểm âm đi :( !!! 

yurei ninja darth vader
18 tháng 11 2015 lúc 20:40

Thám Tử Arsenal no

phạm thị tuyết anh
Xem chi tiết
phan thi minh chau
Xem chi tiết
Duyên Vũ
17 tháng 4 2021 lúc 19:01

Từ 3 giờ 15 phút đến 9 giờ 45 phút trải qua số giờ là:

   9 giờ 45 phút - 3 giờ 15 phút = 6 giờ 30 phút

=> Từ 3 giờ 15 phút đến 9 giờ 45 phút trải qua 6 giờ

Vậy từ 3 giờ 15 phút đến 9 giờ 45 phút, kim phút của đồng hồ đi qua số 12 6 lần.

Khách vãng lai đã xóa
roseandlisa
17 tháng 4 2021 lúc 19:02

9h45p - 3h15p = 6h30p

Sau 6h kim phút đi qua số 12 6 lần

Sau 30p thì kim phút chỉ đến số 9 (15+30 = 45p)

Đ/s: 6 lần

Khách vãng lai đã xóa
Trần Long Hưng
Xem chi tiết
Bùi Thị Hiền
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2019 lúc 5:44

1-.*Hiện giờ đang vuông góc, để vuông góc tiếp theo thì kim phút phải chạy hơn kim giờ 6 khoảng cột giờ.
Thời gian sẽ là:  6 : 11 = 6/11 (giờ) ~ 32 phút 43 giây
*Thẳng hàng thì kim phút phải chạy hơn kim giờ 9 khoảng.
Thời gian sẽ là:  9 : 11 = 9/11 (giờ) ~ 49 phút 5 giây
2-. *Vuông góc thì kim phút phải chạy hơn kim giờ 3 khoảng.
Thời gian sẽ là:  3 : 11 = 3/11 (giờ) ~ 16 phút 21 giây
*Thẳng hàng thì kim phút phải chạy hơn kim giờ 12 khoảng.
Thời gian sẽ là:  12 : 11 = 12/11 (giờ) ~ 1 giờ 5 phút 27 giây
3-. *Vuông góc thì kim phút phải chạy hơn kim giờ 6 khoảng.
Thời gian sẽ là:  6 : 11 = 6/11 (giờ) ~ 32 phút 43 giây
*Thẳng hàng thì kim phút phải chạy hơn kim giờ 3 khoảng.

Thời gian sẽ là:  3 : 11 = 3/11 (giờ) ~ 16 phút 21 giây 

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
31 tháng 12 2017 lúc 19:24

a) Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

b) 44 lần tính trung bình cứ 32' kim giờ và kim phút vuông góc với nhau 1 lần
(Không phải là 30' vì khi kim phút chạy thì kim giờ cũng chạy)
1 ngày có 1440' => 1440/32 = 45 lần nhưng lần đầu tiên hai kim vuông góc với nhau trong ngày lại là 12h16' nên ta phải trừ đi 1 lần vậy còn 44 lần

giahuy356
21 tháng 3 2018 lúc 15:38

2 kim đồng hồ tạo góc vuông 4 lần

giahuy356
21 tháng 3 2018 lúc 15:41

a) 12h trưa chúng gặp nhau 1 lần 24h đêm chúng gặp nhau lần 2

b) 2 kim đồng hồ tạo góc vuông 4 lần

nguyen linh
Xem chi tiết
nguyễn hoàng
23 tháng 5 2017 lúc 11:17

Vào lúc 10h 50 phút gặp nhau lần thứ nhất đến lần thứ 2 gặp nhau lúc 12h. Lần thứ 3 gặp nhau lúc 1h 52 phút. Tổng cộng là 3 lần gặp nhau

trịnh bình an
16 tháng 5 lúc 20:44

tui khum biết