Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Châu Giang Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
11 tháng 10 2017 lúc 21:24

1.

Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm sau của dân số: độ tuổi, số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động trong hiện tại và tương lai của một địa phương hoặc một quốc gia.

Diêu Ngô
Xem chi tiết
Giang
24 tháng 9 2017 lúc 20:33

Trả lời:

1.

+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây.

+ Khó khăn : côn trùng, sâu bọ, mầm bệnh phát triển, lớp đất bề mặt dễ bị rửa trói.

2.

Thuận lợi: Vì nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp như lúa , có thể trồng từ 2-3 vụ 1 năm , ngoài ra còn trồng được các loại cây ăn quả ,cây cong nghiệp => phát triển về nông nghiệp.
Khó khăn: Sâu bệnh phát triển trong các điều kiện khí hậu nóng ẩm hay thiên tai như bão, sương muối... cũng gây thiệt hại và tổn thất nặng nề đến nền nông nghiệp.

Chúc bạn học tốt!

Cô bé very cute
25 tháng 9 2017 lúc 12:32

1&2. Đặc điểm thuận lợi và khó khăn của môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Thuận lợi:

+ Mưa nhiều.

+ Nắng quanh năm.

=> Có thể trồng được nhiều loại cây.

- Khó khăn:

+ Môi trường xích đạo ẩm: Khí hậu ẩm -> gây nấm mốc -> tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh phát triển.

+ Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa: Mưa nhiều gây lũ lụt, xói mòn; Mưa ít gay hạn hán.

- Biện pháp khắc phục:

+ Trồng cây gây rừng.

+ Xây dựng thủy lợi.

+ Phòng ngừa dịch bệnh,...

3. Các sản phẩm nông nghiệp ở đới nóng. Vị trí phân bố.

- Vùng khí hậu ẩm: lúa, ngô, khoai, sắn,...

- Vùng khí hậu khô: cao lương, bo bo,...

4. Đặc điểm dân số đới nóng. Sức ép dân số đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường đới nóng ra sao?

- Đặc điểm dân số đới nóng:

+ Dân số đới nóng chiếm gần 1/2 dân số thế giới nhưng nền kinh tế chậm phát triển vì ảnh hưởng nhiều năm dài bị thực dân xâm lược.

+ Bùng nổ dân số trở thành một vấn đề lớn của các nước đới nóng.

=> Việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số là mối quan tâm hàng đầu của các nước này.

- Sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường đới nóng:

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp (Vd: Dân tăng -> Nhà tăng -> Đất thu hẹp)

+ Ô nhiễm môi trường (Vd: Dân tăng -> Nhà máy tăng -> Khói bụi thải ra nhiều -> Ô nhiễm môi trường)

+ Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt (Vd: Dân tăng -> Nhu cầu làm đẹp tăng -> Trang sức tăng -> Vàng, kim cương,...(tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt)

5. Đô thị hóa là gì? Đô thị hóa tự phát có ảnh hưởng như thế nào?

- Đô thị hóa: là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.

- Đô thị hóa tự phát: để lại hậu quả xấu cho môi trường nên cần phải gắn liền với sự phát triển kinh tế và phân bố dân cư sao cho phù hợp.

***CHÚC BẠN HỌC TỐT***

Mai Phương Bùi
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 9 2019 lúc 21:16

Câu 1 :

- Đặc điểm dân số đới nóng:

+ Dân số đới nóng chiếm gần 1/2 dân số thế giới nhưng nền kinh tế chậm phát triển vì ảnh hưởng nhiều năm dài bị thực dân xâm lược.

+ Bùng nổ dân số trở thành một vấn đề lớn của các nước đới nóng

- Nguyên nhân dân cư tập trung nhiều ở đới nóng :

- Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều, thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp.

- Mưa nắng thuận hòa, con người dễ sinh sống.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 9 2019 lúc 21:14

Câu 2 :

Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường:

Sự bùng nổ dân số khiến lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích cach tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ củi tăng lên, làm diện tích rừng ngày càng thu hẹp Đất trồng được sử dụng để canh tác nhưng ko dc chăm bón đầy đủ khiến đất ngày càng bạc màu Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đỏi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng cạn kiệt

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 9 2019 lúc 21:14

Câu 3 :

Biện pháp:
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

njg
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
7 tháng 12 2017 lúc 19:58

Biện pháp:
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

QuangVinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:51

Câu 2:

+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C

QuangVinh
20 tháng 12 2016 lúc 14:01

Câu 4 mình sửa thành Cảnh quan môi trường đới lạnh, hoang mạc nha!!!

Đông Wizard
Xem chi tiết
Tuấn Pentakill
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
24 tháng 12 2016 lúc 15:41

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 21 : Môi trường đới lạnh | Học trực tuyến

Trần Ngọc Định
24 tháng 12 2016 lúc 16:16

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.


Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.

 

Hiyoko
24 tháng 12 2016 lúc 19:36

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.

I love thu ngân
Xem chi tiết
Rarah Venislan
3 tháng 10 2016 lúc 18:06

Có lộn địa chỉ ko z bạn!!!!!!!!!!!!!!!

๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
1 tháng 10 2019 lúc 20:54

những câu hỏi không liên quan đến toán,văn,anh thì bạn có thể lên h để được giải đáp tốt hơn nha

học tốt

&YOUTUBER&

๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
1 tháng 10 2019 lúc 20:56

wed học 24h: https://h.vn/ <để gửi>

Trần Hiểu Nghiên Hy
Xem chi tiết
Tran Nguyen Anh Ngoc
24 tháng 12 2016 lúc 21:54

Câu 5 : Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Phi