Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 5 2017 lúc 13:28

- Dân tộc Việt ta có một thứ thức ăn mang đậm tính truyền thống vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời. Đó chính là hai loại bánh xuất hiện từ ngàn đời nay: bánh chưng và bánh giầy. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng Trái Đất. Bánh giầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời. Hai thứ bánh ấy thể hiện triết lý Vuông Tròn của người Việt Nam . Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.

- Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc, thờ cúng tổ tiên; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.

Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
29 tháng 8 2016 lúc 17:21

Bánh chưng,bánh giầy  gợi nhớ ngày Tết hay Tết gợi hương vị bánh chưng? Không biết tự bao giờ, món bánh truyền thống ấy đã trở thành thứ không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên, thành món ăn đặc trưng trong ngày Tết. Với nhiều gia đình, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không còn đơn thuần là món ăn mà đã trở thành niềm vui, niềm hân hoan sum họp trong những ngày đầu năm mới.
Ngày Tết cổ truyền, nhà nào cũng có dăm ba cặp bánh chưng để cúng gia tiên. Bánh chưng là nét văn hóa lâu đời mà có lẽ mãi mãi về sau cũng không thể biến mất trong tâm thức người Việt.

Nguyễn Diệp Băng
6 tháng 9 2016 lúc 21:09

Mình trả lời câu  thôi nhá, ko đc hay đâu 

Em thích câu: "Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết" 

Vì bánh chưng, bánh giầy là một món truyền thống không thể thiếu được. Qua đó thể hiện được sự tôn kính của ông cha ta.

TAN
21 tháng 9 2016 lúc 8:02

hihihihi

Lê Thị Tú Nguyên
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
5 tháng 9 2018 lúc 22:19

đó là truyền thống thể hiện biết ơn của con cháu ds vs tổ tiên và truyền thống này đã đc lưu truyền từ đời hùng vương thứ 6 . và 2 loại còn đòng thời khẳng định sự quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nc , biểu trưng cho vũ trụ - nhân sinh quan . là niềm tự hào của ẩm thực việt nam

Hồ Thị Thanh Trà
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Linh
4 tháng 10 2020 lúc 9:24

Doi voi troi , dat

Khách vãng lai đã xóa
DƯƠNG THỊ PHƯƠNG TUYẾT
4 tháng 10 2020 lúc 9:27

Văn bản BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thùy Linh
4 tháng 10 2020 lúc 9:28

Đối với trời đất

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
phạm
3 tháng 3 2022 lúc 14:59

A=))??

phung tuan anh phung tua...
3 tháng 3 2022 lúc 15:00

A

TV Cuber
3 tháng 3 2022 lúc 15:01

A

Phạm Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 8 2016 lúc 16:13

Ý nghĩa của phong tục làm bánh chưng, bánh giầy của người Việt Nam:

+ Đề cao lao động người nông ,công sức lao động chăm chỉ, cần cù và thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra

+ Nhớ ơn công lao của chàng trai gắn liền với đồng ruộng Lang Liêu đã sáng tạo ra thứ bánh ý nghĩa này

+ Tưởng nhớ trời, đất thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên trong lối sống

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
18 tháng 8 2016 lúc 15:55

Tết Nguyên đán (Tết cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay. Ngày Tết là dịp để mọi người thể hiện sự ấm no hạnh phúc, là ngày gia đình sum vầy, quây quần bên nhau: gói chiếc bánh chưng, trông nồi nước luộc… hay đơn giản chỉ là ngồi với nhau trong bữa cơm gia đình ấm áp. Tết cũng là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân tổ tiên, nguồn cội (Cúng lễ tổ tiên, Tết thanh minh…); và cũng là thời gian để giao cảm nhân sinh trong quan hệ đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và tình nghĩa xóm làng… Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể hiện triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Phương Đông nói chung và triết lý Vuông Tròn của Việt Nam nói riêng.

Nguyen Thi Mai
18 tháng 8 2016 lúc 16:14

+ Phong tục ấy vừa thể hiện nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá ẩm thực của người Việt ta, vừa thể hiện ý thức tôn kính tổ tiên, tôn kính những giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.

+ Phong tục ấy cũng đồng thời là lời nhắn nhủ với con cháu đời nay về việc gìn giữ và phát huy những truyền thống đạo lí tốt đẹp của ông cha ta ngày trước. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 1 2019 lúc 3:37

Đáp án: A

→ Tục thờ cúng tổ tiên, dâng bánh chưng, bánh giầy lên ban thờ mang ý nghĩa cao đẹp, thể hiện sự tưởng nhớ, hiếu kính với tổ tiên

LÊ HÔNG NGOC
Xem chi tiết
le anh duc
31 tháng 8 2018 lúc 20:23

ptbđ là t

k nha

Nguyễn Thị Anh Thư
31 tháng 8 2018 lúc 20:24

tự sự 

theo kiến thức đã học thì mình chắc chắn là thế

Mọt sách không đeo kính
31 tháng 8 2018 lúc 21:12

Mik nhớ k nhầm phương thức biểu đạt của câu trên là tự sự.

Giải thích: câu văn như lời kể, lời giải thích về nguồn gốc làm bánh chưng, bánh dày ngày tết

Có gì sai sót mong bạn thông cảm ạ*cúi đầu*

Đức Thắng
Xem chi tiết
sky12
5 tháng 1 2022 lúc 10:14

Từ láy:trồng trọt

Vũ Trọng Hiếu
5 tháng 1 2022 lúc 10:15

Từ láy là trồng trọt

Ton That Duong Hung
5 tháng 1 2022 lúc 10:19

Từ Láy Là Trồng Trọt