Tại sao nhà Hồ ban hành chính sách hạn điền và hạn nô ??
6) Hồ Qúy Ly ban hành chính sách hạn nô có tác dụng gì về kinh tế?
7) Về kinh tế, nhà Hồ cho phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh. Em có nhận xét gì về chính sách trên?
8) Về quốc phòng, nhà Hồ tăng thêm quân số, chế tạo súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu, xây thành kiên cố. Em có nhận xét gì về chính sách trên?
9) Em có nhận xét gì về thời gian hình thành xã hội phong kiến phương Đông so với phương Tây?
10) Thời kì phát triển của xã hội phong kiến phương Tây so với phương Đông là gì?
11) Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây có điểm giống nhau là gì?
giải giúp mik mik đng cần gấp
thế nào là chính sách hạn điền,hạn nô ? Nhà hồ thực hiện chính sách hạn điền , hạn nô để làm gì?
Tham khảo:
- Chính sách hạn điền:
+ Là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nước phong kiến.
+ Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công.
- Chính sách hạn nô:
+ Hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại quý tộc chỉ được nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung công. Mỗi gia nô thừa ra được nhà nước đền bù 5 quan tiền.
=> Mục đích:
+ Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để hạn chế bớt số ruộng của vương hầu, quý tộc Trần; hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, đặc biệt là điền trang của các quý tộc nhà Trần, là những tầng lớp có nhiều ruộng đất và nô tì nhất.
+ Chính sách hạn điền, hạn nô đã ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của tầng lớp nhân dân, xóa bỏ độc quyền quý tộc nhà Trần, nâng cao quyền lực của chính quyền Trung ương.
- chính sách hạn điền là số đất mà mỗi người tối thiểu có thể có
- chính sách hạn nô là số nô tì , nông nô mà mỗi người có thể có
- nhà hồ thực hiện chính sahs hạn điền hạn nô để giảm số nô tì , nông nô và số ruộng đất mà vương hầu quý tộc có
Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì?
- Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để hạn chế bớt số ruộng của vương hầu, quý tộc Trần; hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, đặc biệt là điền trang của các quý tộc nhà Trần, là những tầng lớp có nhiều ruộng đất và nô tì nhất.
- Chính sách hạn điền, hạn nô đã ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của tầng lớp nhân dân, xóa bỏ độc quyền quý tộc nhà Trần, nâng cao quyền lực của chính quyền Trung ương.
Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì?
- Chính sách hạn điền:
+ Là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nước phong kiến.
+ Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công.
- Chính sách hạn nô:
+ Hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại quý tộc chỉ được nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung công. Mỗi gia nô thừa ra được nhà nước đền bù 5 quan tiền.
=> Mục đích:
+ Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để hạn chế bớt số ruộng của vương hầu, quý tộc Trần; hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, đặc biệt là điền trang của các quý tộc nhà Trần, là những tầng lớp có nhiều ruộng đất và nô tì nhất.
+ Chính sách hạn điền, hạn nô đã ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của tầng lớp nhân dân, xóa bỏ độc quyền quý tộc nhà Trần, nâng cao quyền lực của chính quyền Trung ương.
Mục đích:
+ Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để hạn chế bớt số ruộng của vương hầu, quý tộc Trần; hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, đặc biệt là điền trang của các quý tộc nhà Trần, là những tầng lớp có nhiều ruộng đất và nô tì nhất.
+ Chính sách hạn điền, hạn nô đã ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của tầng lớp nhân dân, xóa bỏ độc quyền quý tộc nhà Trần, nâng cao quyền lực của chính quyền Trung ương.
Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền,hạn nô để làm gì? em có suy nghĩ gì về nhân vật Hồ Quý Ly (cần gấp mai thi ạ)
Chính sách hạn điền:
+ Là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nc phong kiến.
+ Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa ko bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại ko đc sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung côg.
- Chính sách hạn nô:
+ Hạn chế số nô tì đc nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại quý tộc chỉ đc nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung côg. Mỗi gia nô thừa ra đc nhà nc đền bù 5 quan tiền.
Nhận xét về nhân vật Hồ Quý Ly:
trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ. Từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
chúc bn thi tốt
nhà hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì?
giúp mình với!!!!!! mình cảm ơn nhiều
-Nhà Hồ đưa ra chính sách hạn điền và hạn nô để làm hạn chế số lượng nô tì, gia nô và ruộng đất của các quý tộc, địa chủ
Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền để hạn chế bớt số ruộng đất của vương hầu, quý tộc cũng như hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, đặc biệt là điền trang của quý tộc Trần. Còn về chính sách hạn nô, nhà Hồ thực hiện chính sách này nhằm hạn chế nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại, tiết kiệm và có thể tận dụng được nguồn nhân lực trong nước.
Những mặt tích cực và hạn chế của chính sách 'hạn điền' và 'hạn nô' là gì ?
*Tích cực:
-Làm giảm sự tập trung nô tì và ruộng đất vào tay các quý tộc, phú hộ
*Hạn chế:
-Chưa giải phóng đc thân phận cho nô tì và chưa phân chia đất đai hợp lý
TICK JUP TỚ NHA
-Chính sách Hạn điền là gì?
-Chính sách Hạn nô là gì?
Giúp mình vs ạ
chính sách hạn điền, hạn nô là gì?
-Hạn điền, hạn nô là hạn chế số lượng nô tì, gia nô, ruộng đất của các quý tộc địa chủ
Hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại