Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2017 lúc 12:10

Đáp án D

Hệ tuần hoàn cá chép gồm tim và các mạch (mao mạch, tĩnh mạch, động mạch).

Phạm Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Lê Quang Vinh
10 tháng 9 2021 lúc 16:51

Theo các nghiên cứu khoa học, chức năng chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến từng tế bào và mô trên khắp  thể. Hai thành phần chính của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết. Trong đó, tim mạch sẽ bao gồm: tim, máu và mạch máu.

Khách vãng lai đã xóa
duy quang
1 tháng 10 2021 lúc 10:00

các mạch máu,tim

Khách vãng lai đã xóa
duy quang
Xem chi tiết

Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy, cacbon đioxyt, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi. Bên cạnh đó, hệ tuần hoàn tiếp nhận sản phẩm phân huỷ (chất thái, CO2,..) do tế bào thải ra qua nước mô rồi theo máu đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
1 tháng 10 2021 lúc 10:24

Cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận: Tim và mạch máu
Cơ quan tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
Tim có vai trò co bóp để bơm máu đi khắp cơ thể, nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập thì cơ thể sẽ chết.

Khách vãng lai đã xóa
Ma Duy Quang
2 tháng 11 2021 lúc 21:26
Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuân hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các đông vật.hê tuần hoàn vân chuyển chất dinh dưỡng oxy,cacbon đioxyt,hormone,tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ
Khách vãng lai đã xóa
Phúc Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
7 tháng 3 2022 lúc 21:46

THAM KHẢO Ạ :

Tuần hoàn bên trong cơ thể con người gồm hai vòng tuần hoàn, là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn qua phổi).

- Dựa vào hình:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).



 

scotty
7 tháng 3 2022 lúc 21:47

Gồm 2 vòng tuần hoàn. Đó lak vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn

Mô tả : (tham khảo)

- Sơ đồ cấu tạo vòng tuần hoàn nhỏ: 

Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

- Sơ đồ cấu tạo vòng tuần hoàn lớn:

Tâm thất trái →động mạch chủ →mao mạch → tế bào và mô → tĩnh mạch chủ trên và dưới→tâm nhĩ phải.

uyên lê
Xem chi tiết
Khinh Yên
28 tháng 2 2022 lúc 12:31

d

Tryechun🥶
28 tháng 2 2022 lúc 12:31

D

Đại Tiểu Thư
28 tháng 2 2022 lúc 12:31

D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2019 lúc 4:44

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 6 2018 lúc 6:58

Chọn đáp án D.

Không Tên
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 22:23

Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể, đến các tế bào và các cơ quan; còn vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, do đó có những khác biệt sau đây:
- Vòng tuần hoàn lớn: áp lực máu chảy cao, huyết áp tối thiểu không bao giờ bằng không, máu vận chuyển khí và các chất dinh dưỡng cũng như các chất thải bả.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: áp lực máu chảy thấp, huyết áp tối thiểu bằng không, máu chủ yếu chỉ vận chuyển khí đến phổi để thực hiện trao đổi khí với phổi.

Hà Ngân Hà
18 tháng 11 2016 lúc 8:13

Giống nhau:

- Đều quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch mang tính chu kỳ.

- Đều xảy ra quá trình trao đổi khí trong tuần hoàn

Khác nhau:

Vòng tuần hoàn lớnVòng tuần hoàn nhỏ
- Xuất phát từ tâm thất trái - Xuất phát từ tâm thất phải
- Máu rời tim là máu đỏ tươi, theo động mạch chủ đến các cơ quan - Máu rời tim là máu đỏ thẫm, theo động mạch phổi đến phổi
- Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào ở các cơ quan trong cơ thể- Sự trao đổi khí giữa xảy ra giữa máu và phế nang ở phổi
- Sau trao đổi khí, máu trở nên đỏ thẫm đổ về tâm nhĩ phải - Sau trao trao đổi khí, máu trở nên đỏ tươi về tim ở tâm nhĩ trái
- Vai trò: Cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho tế bào và mang khí cacbonic chất thải ra khỏi tế bào - Vai trò: Đưa khí cácbonic từ máu qua phế nang và nhận oxy cho máu
  
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 23:49

Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể, đến các tế bào và các cơ quan; còn vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, do đó có những khác biệt sau đây:
- Vòng tuần hoàn lớn: áp lực máu chảy cao, huyết áp tối thiểu không bao giờ bằng không, máu vận chuyển khí và các chất dinh dưỡng cũng như các chất thải bả.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: áp lực máu chảy thấp, huyết áp tối thiểu bằng không, máu chủ yếu chỉ vận chuyển khí đến phổi để thực hiện trao đổi khí với phổi.