Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
弃佛入魔
29 tháng 11 2016 lúc 21:02

Tôm sông, nhện, châu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì:Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Bình luận (1)
Ngọc Nguyễn Minh
29 tháng 11 2016 lúc 20:34

Bởi vì chúng đều có những đặc điểm chung của ngành chân khớp

Bình luận (0)
Trần Quảng Hà
9 tháng 1 2017 lúc 8:57

Tôm sông, nhện, chấu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì chúng đều có những đặc điểm chung của ngành chân khớp như không có xương sống, có lớp kitin bao bọc bên ngoài.....

Bình luận (0)
Đoan Đào Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
26 tháng 12 2021 lúc 9:02

Tôm sông, nhện, châu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì:Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 12 2021 lúc 14:43

Tham khảo

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

Bình luận (0)

Tham khảo:

Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 14:44

Giúp tôm tự vệ.

Tham khảo!

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
30 tháng 12 2021 lúc 19:19

Tôm sông, nhện, châu chấu có được xếp chung vào ngành chân khớp vì:Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Bình luận (0)
Hương Đinh Thị Mai
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 12 2021 lúc 15:57

Tham khảo

a) Đúng. Vì nó chia ra nhiều ngành và mỗi ngành có nhiều động vật

b) *Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:

   - Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

   - Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

* Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

 



 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 16:09

Tham khảo

a) Đúng. Vì nó chia ra nhiều ngành và mỗi ngành có nhiều động vật

b) *Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:

   - Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

   - Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

* Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:03

Trong số các nhóm động vật dưới đây,nhóm động vật nào thuộc nghành chân khớp ?

A Châu chấu ,cá chép,nhện

B Tôm sống ,ốc sên,hâu chấu 

C Tôm sống ,nhện ,châu chấu 

D Châu chấu,ôc sên,nhện 

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Minh Trí
4 tháng 1 2021 lúc 12:24

câu C

Bình luận (0)

Trong số các nhóm động vật dưới đây, nhóm động vật nào thuộc nghành chân khớp? ...

C. Tôm sông, nhện, châu chấu

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
Oanh Mai
Xem chi tiết
Isolde Moria
25 tháng 11 2016 lúc 17:46
Có cơ thể và phần phụ phân đốt: Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác Hệ cơ gồm cacchùm cơ Thể xoang hổn hợp Hệ tuần hoàn hở. Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể.. Cơ quan bài tiết :Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau

-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,...

Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn

​Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ ngoài rất cứng , ngự phất triển của động vât .

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Thảo
21 tháng 12 2016 lúc 20:36
Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:

+Cơ thể phân đốt

+Có phần phụ phân đốt, các khớp đọng với nhau làm phần phụ rất linh hoạt

+Có kitin cứng bao bọc ở ngoài đảm nhận chức năng nâng đỡ che chở và làm chỗ bám cho cơ

+Có hệ thần kinh và giác quan phát triển

+Vòng đời có trải qua biến thái

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
21 tháng 12 2016 lúc 20:38

Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin.Nhờ ngấm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương(còn gọi là bộ xương ngoài).Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

-Có bộ xương ngoài bằng kitin năng đỡ, che chở.

-Phần phụ phân đốt, cá đốt khớp động với nhau có vỏ cứng bao bọc.

-Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

Bình luận (0)
Cherry Trần
21 tháng 12 2016 lúc 20:50

Đặc điểm cấu tạo vỏ tôm:

Giáp đầu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

ý nghĩa:

Nhờ có lớp vỏ kitin giàu caxi và sự hiện diện của các sắc tố có khả năng đổi màu, giúp tôm tự vệ và thích ứng tốt với môi trường sống.

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

+ Có vỏ kitin che cở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ thể

+ Phần phụ phân đốt, có khớp động với nhau

+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác

Vai trò:

+ Có lợi: Cung cấp thực phẩm cho con người, là thức ăn của động vật khác, làm thuốc chữa bệnh, làm sạch môi trường.

+ Có hại: Làm hại cho nông nghiệp, hại đồ gỗ,tàu thuyền, là động vật trung gian truyền bệnh.

Bình luận (0)