Những câu hỏi liên quan
Tấn Phát
Xem chi tiết
Vanthingocanh
24 tháng 12 2019 lúc 22:10

Dãy hi-ma-lay-a được mệnh danh là hàng ráo khí hậu khu vực Nam Á vì là dãy rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới, là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam( trung bình 2000-3000mm/năm), trong khi đó sườn phía bắc của dãy Himalaya rất khô hạn, lượng mưa thấp hình thành nhiều hoang mạc( lượng mưa trung bình dưới 100mm/năm).

mik là người đầu tieen trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hot boy lạnh lùng
24 tháng 12 2019 lúc 22:11

Dãy hi-ma-lay-a được mệnh danh là hàng ráo khí hậu khu vực Nam Á vì là dãy rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới, là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam( trung bình 2000-3000mm/năm), trong khi đó sườn phía bắc của dãy Himalaya rất khô hạn, lượng mưa thấp hình thành nhiều hoang mạc( lượng mưa trung bình dưới 100mm/năm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vanthingocanh
24 tháng 12 2019 lúc 22:12

bnj chép của tôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran thu trang
Xem chi tiết
Kientu Nguyen
16 tháng 12 2017 lúc 14:27

Dãy Himalaya là hành rào khí hậu vì là dãy rất đồ sộ, kéo dài và coa bật nhất thế giới, là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam( trung bình 2000-3000mm/năm), trong khi đó sườn phía bắc của dãy Himalaya rất khô hạn, lượng mưa thấp hình thành nhiều hoang mạc( lượng mưa trung bình dưới 100mm/năm).

Bình luận (0)
nguyenthuuyen
17 tháng 12 2017 lúc 19:18

Dãy Himalaya là hành rào khí hậu vì là dãy rất đồ sộ, kéo dài và cao bật nhất thế giới, là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam( trung bình 2000-3000mm/năm), trong khi đó sườn phía bắc của dãy Himalaya rất khô hạn, lượng mưa thấp hình thành nhiều hoang mạc( lượng mưa trung bình dưới 100mm/năm).

Bình luận (0)
Phúc
27 tháng 12 2017 lúc 21:12

Hệ thống núi Himalaya là dãy núi cao nhất hành tinh và là nơi của 14 đỉnh núi cao nhất thế giới: các đỉnh cao trên 8.000 m, bao gồm cả đỉnh Everest. Để thấy được kích thước khổng lồ của những dãy núi trong dãy Himalaya, hãy so với Aconcagua, trong dãy Andes, với độ cao 6.962 m, là đỉnh cao nhất bên ngoài Himalaya, trong khi hệ thống núi Himalaya có trên 100 núi khác nhau vượt quá 7.200 m.
Dãy Himalaya trải khắp 5 quốc gia: Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal và Pakistan. Nó cũng là nơi khởi nguồn của 3 hệ thống sông lớn trên thế giới, đó là lưu vực các sông như sông Ấn, sông Hằng-Brahmaputra và sông Dương Tử. Khoảng 750 triệu người sống trên lưu vực của các con sông bắt nguồn từ dãy Himalaya, tính luôn cả Bangladesh.
Chính vì dãy Himalaya cao và dài như vậy nên nó được coi là hàng rào khí hậu ngăn cách tạo nên khí hậu khác nhau giữa các quốc gia, đặc biệt là vai trò ngăn các luống khí và gió lạnh.
Cũng chính vì nó là dãy núi cao nhất thế giới nên nó ngăn gió, mang lượng mưa lớn cho khu vực Châu Á.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 21:24

C

Bình luận (0)
Uyên  Thy
5 tháng 1 2022 lúc 21:25

Câu C

Bình luận (0)
Duy Minh
5 tháng 1 2022 lúc 21:28

B

Bình luận (0)
Thu Ngân
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 15:31

Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm

Bình luận (0)
41_ Bùi Minh Trung
23 tháng 12 2022 lúc 6:45

- Về mùa đông, Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống làm cho Nam Á có mùa đông ấm hơn những vùng cùng vĩ độ

- Mùa hạ Hi-ma-lay-a chắn gió Tây Nam thổi vào làm Nam Á mưa nhiều trong khi Trung Á khô hạn, ít mưa

Bình luận (0)
Thu Ngân
Xem chi tiết
Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
27 tháng 12 2020 lúc 14:49

Núi Himalaya là hàng rào khí hậu giữa Trung Á và Nam Á, vì:

Nó ngăn cản gió mùa tây nam thổi từ biển vào làm mưa trút hết ở sườn nam 2000-3000 mm/năm, trong khi ở bên sườn bắc khí hậu khô nóng và lượng mưa trung bình khoảng 100 mm/năm.

Chúc bạn học tốt~

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
Trần An
22 tháng 12 2020 lúc 23:36

oho

Bình luận (0)
Trần An
22 tháng 12 2020 lúc 23:37

Giúp em đi ạ!

Bình luận (0)
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 12:55

Câu 1:

Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Câu 2:

Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình: - Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này (lượng mưa > 1000mm).

Câu 3:

Mùa hè dãy Himalaya đóng vai trò là trung tâm chắn gió mùa tây nam từ vịnh bengan thổi vào khiến cho các nước nằm ở sườn đón gió như ấn đô,pakistan,..có lượng mưa tương đối lớn và xấp xỉ mức 1000mm/năm, Vào mùa đồn,dãy Himalaya đóng vai trò là dãy núi chắn các đợt rét mạnh từ phương bắc khiến cho khí hậu nam á ấm áp vào mùa đông.

Câu 4:

- Tại Tây Nam Ára đời Ki-tô giáo (Pa-lex-tin) và Hồi giáo (A-rập-xê-út).

Câu 5:

Theo World Atlas, với diện tích lên tới hơn 9,6 triệu km2, Trung Quốc rộng lớn nhất tại khu vực châu Á hiện nay.

Bình luận (0)
Kin Đang Ôn Thi
Xem chi tiết
Thanh Hương
28 tháng 12 2020 lúc 15:46

Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 7:49

Tham khảo

Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm

Bình luận (0)
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 8:07

– Nằm ở Nam Á, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng.

+ Địa hình chia làm ba miền: phía Bắc là dãy Himalaya, phía Nam là sơn nguyên Đêcan, ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.

+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.

Gió Tây Nam có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

+ Nam Á có nhiều sông lớn như: sông An, sông Hằng, …

+ Nam Á có nhiều cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi ca

Trả lời:

Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.

– Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy đã làm cho sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 đến 3000 mm/năm. Nhưng ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.

 

– Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.

– Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Phuong Nhi
Xem chi tiết