Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh đang ôn thi hsg
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 9 2019 lúc 21:51

Phân bố dân cư chưa hợp lí dẫn đến những tác động tiêu cực như:

- Về kinh tế : phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên; miền núi chiếm ¾ diện tích và có tài nguyên phong phú nhưng dân cư lại thưa thớt gây thiếu lao động cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội; đồng bằng chỉ chiếm \(\frac{1}{4}\) diện tích nhưng lại tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn

- Về xã hội : dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao ở thành thị gây ra nhiều vấn nạn như ùn tắc giao thông, chênh lệch giàu nghèo, trộm cắp tệ nạn xã hội…

- Môi trường : dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, mật độ dân số cao ở thành thị gây sức ép lên tài nguyên – môi trường, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng

Chúc bạn học tốt!
Diệu Huyền
29 tháng 9 2019 lúc 23:41

Phân bố dân cư chưa hợp lí dẫn đến những tác động tiêu cực như:

- Về kinh tế : phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên; miền núi chiếm ¾ diện tích và có tài nguyên phong phú nhưng dân cư lại thưa thớt gây thiếu lao động cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội; đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích nhưng lại tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn

- Về xã hội : dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao ở thành thị gây ra nhiều vấn nạn như ùn tắc giao thông, chênh lệch giàu nghèo, trộm cắp tệ nạn xã hội…

- Môi trường : dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, mật độ dân số cao ở thành thị gây sức ép lên tài nguyên – môi trường, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng

Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
30 tháng 12 2016 lúc 13:49

1) Xác định vị trí ,trình bày đặc điểm khí hậu của :

* Môi trường nhiệt đới gió mùa

- Vị trí địa lí Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.

* Môi trường nhiệt đới

- Vị trí : Khoảng từ vĩ tuyến 5o đến c hí tuyến ở 2 bán cầu

- Khí hậu :

+) Nóng quanh năm

+) Mưa tập trung vào một mùa

+) Cảng về gần 2 chí tuyến , thời kỳ khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn

2) Dặc điểm khí hậu của :

* Môi trường ôn đới lục địa

Khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Ở phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.

* Môi trường Địa trung hải

Ở các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải, vào mùa thu - đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa. thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng, khô.
3) * Ô nhiễm không khí

- Nguyên nhân : Khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào bầu khí quyển

- Hậu quả :

+) Gây mưa axit

+) Tăng hiệu ứng nhà kính :

+ Trái Đất nóng lên , băng ở hai cực tan chảy ,mực nước biển dâng cao...

+ Khí hậu toàn cầu biến đổi

+) Thủng tầng ôzôn

- Biện pháp :

+) Giáo dục cộng đồng

+) Kiểm soát khí thải

+) Sử dụng nhiên liệu sạch

+) Hạn chế sự gia tăng phương tiện...

+) Kí nghị định Ki-ô-tô , cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm

* Ô nhiễm nước :

- Ô nhiễm sông ngòi ;

+) Nguyên nhân :

- Nước thải của các nhà máy

- Sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng

- Chất thải sinh hoạt , nông nghiệp của con người

+) Hậu quả ; Gây các bệnh ngoài da , bệnh đường ruột cho con người ,...

- Ô nhiễm biển và đại dương

+) Nguyên nhân :

- Váng dầu và các dàn khoan trên biển

- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển

- Các chất độc hại theo sông đưa ra biển

+) Hậu quả ; Tạo hiện tượng '' thủy triều đen '' , '' thủy triều đỏ '' làm chết các sinh vật sống trong nước ...

===> Giải pháp : Xử lý nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống , sông ,suối ,biển ,...

Ann Đinh
23 tháng 10 2019 lúc 19:35

Những nguyên nhân gây ra sự bùng nổ dân số :

- Sự "chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tử": trong giai đoạnđầu phát triển lịch sử phát triển của nhân loại, tỷ lệ sinh tương đối cao do nhu cầu duy trì nòi giống và nhu cầu lực lượng sản xuất phục vụ phát triển xã hội, trong khi đó tỉ lệ tử cũng tương đối cao do điều kiện sống hạn chế, thiên tai, dịch bệnh nhiều… Do đó, trong giai đoạn này tỷ lệ sinh và tử tương đối cân bằng. Ngược lại, trong giai đoạn “bùng nổ dân số” tỷ lệ sinh vẫn tiếp tục được duy trì trong khi đó tỷ lệ tử có xu hướng giảm do điều kiện sống được nâng cao, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các nhu cầu cơ bản của con người được chú trọng đặc biệt là trong công tác vệ sinh và y tế dẫn tới tỉ lệ tử giảm xuống. Thêm vào đó, tuổi thọ của con người được nâng cao dần, năm 1975 tuổi trung bình của dân cư thế giới là 21,9 tuổi, tới năm 2000 là 26,6 tuổi.

- Nhu cầu về "lực lượng sản xuất": ở các quốc gia kém phát triển có nhu cầu lao động tay chân cao

- Quan niệm lạc hậu: ở một số nước đặc biệt là các nước phương đông vẫn còn một số quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ, muốn sinh con trai...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 20:07

Cầu 2

- Nguyên nhân: do các nước thuộc địa giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.

- Hậu quả: tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,... kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…

- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.

Câu 3

- Thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình, các chính sách về dân số. - Quản lý và ngăn chặn việc di dân tự do. - Tuyên truyền, phổ biến về lợi ích của việc sinh ít con.


nguyen nho bang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
25 tháng 12 2018 lúc 17:10

Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì?

Biểu hiện sự suy sụp của nhà Trần trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì. Từ đó hiểu và nêu lên được cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thế kỉ XIV. Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.


Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
qwerty
26 tháng 4 2017 lúc 12:09

- Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

+ Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.

+ Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).

+ Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

- Kết quả:

+ Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui".

+ Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân.

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

- Ý nghĩa:

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Lưu Hạ Vy
26 tháng 4 2017 lúc 12:11

Cuộc khở nghĩa đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta là cuộc khởi nghĩa Bạch Đằng

a) Nguyên nhân : Do nhà Nam Hán chủ động tiến đánh nc ta

b) Diễn biến :

- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
c) Kết quả : Quân ta thắng lợi hoàn toàn !

Trần Thị Mỹ Tâm
26 tháng 4 2017 lúc 12:11

Cuộc khởi nghĩa Bạch Đằng do Ngô Quyền đã chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

- Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

- Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui.Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa


Trần Thị Hương Liên
Xem chi tiết
ミ★Hєll๏★๖Çá❍࿐ղè..
Xem chi tiết
Revival
28 tháng 11 2023 lúc 20:25

- Nguyên nhân: "chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…"

- Hậu quả: "lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn".

huynh xuan tan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 1 2021 lúc 5:23

undefined