Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toản Minh
Xem chi tiết

Tham khảo:
Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.

1/ Giống nhau:

– Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân.

– Đều có những đặc điểm chung của tế bào như sau:

+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.

+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.

+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.

+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.

2/ Khác nhau:
Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Có ở tế bào vi khuẩnCó ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.Kích thước lớn hơn.
Hương Nguyễn
17 tháng 1 2022 lúc 9:48

1. Tế bào được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là màng tế bào, nhân hoặc vùng nhân.

Đặc điểmTBNSTBNT
Cấu tạoChưa có màng ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chấtĐã có màng ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chất.
Kích thướcKích thước nhỏKích thước lớn hơn
Bào quanCó 1 bào quan duy nhất là ribosomeCó nhiều bào quan (lục lạp, ti thể, bộ máy golgi, lưới nội chất,...)

 

Đặc điểmTBĐVTBTV
Thành tế bàoKhông có thành tế bàoCó thành tế bào
Không bàoChỉ một vài tb có không bàoKhông bào ở TBTV có kích thước lớn

 

Nguyễn Hữu Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nhân
3 tháng 1 2022 lúc 20:27

Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.  Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Nêu được hình dạng, kích thước của một số tế bào.  Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Quan sát hình ảnh mô tả được các cơ quan cấu tạo của cây xanh, mô tả được cấu tạo cơ thể người. Lấy được ví dụ cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.

MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 19:33

Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của sự sống. Chúng được xếp vào hai loại chính là tế bào nhân sơ (prokaryote) và tế bào nhân thực (eukaryote), được phân biệt nhau bởi cấu trúc của hạt nhân và cơ chế tổ chức của tế bào. Cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, tế bào nhân, hạt nhân, vật chất tiết ra, mitôcondria, thạch tín và ribosome. Chức năng của từng thành phần chính của tế bào là: - Màng tế bào: bảo vệ và điều tiết lưu thông chất bên trong và bên ngoài tế bào. - Tế bào chất: giúp tạo thành kết cấu và giữ dáng cho tế bào. - Tế bào nhân: chứa material di truyền của tế bào. - Hạt nhân: lưu trữ các gene DNA và điều khiển các hoạt động của tế bào. - Vật chất tiết ra: giúp tế bào giao tiếp với nhau và với môi trường bên ngoài. - Mitôcondria: sản xuất năng lượng trong tế bào. - Thạch tín: đảm nhiệm vai trò véo tế bào lại để tạo thành các cơ quan hay các mô trong cơ thể. - Ribosome: thực hiện chức năng tổng hợp protein trong tế bào. Tế bào động vật và tế bào thực vật đã có sự khác biệt về cấu tạo, ví dụ tế bào thực vật có thành vách tế bào, lục lạp và quả chất. Lực lạp là vật chất tạo ra khả năng quang hợp ở cây xanh. Mô là một nhóm tế bào có chức năng tương đồng, cơ quan là tập hợp các mô có chức năng liên kết với nhau để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Hệ cơ quan là sự phối hợp giữa các cơ quan để đáp ứng một mục tiêu cụ thể. Cơ thể là tập hợp của các hệ cơ quan. Cây xanh bao gồm cơ quan lá, cơ quan thân và cơ quan gốc. Cơ quan lá bao gồm màng lợi, lá, cuống lá và nốt gai. Cơ quan thân bao gồm thân cây, vỏ cây và phloem. Cơ quan gốc bao gồm rễ và xylem. Cơ thể đơn bào là cơ thể chỉ bao gồm một tế bào duy nhất, trong khi cơ thể đa bào là cơ thể bao gồm nhiều tế bào khác nhau liên kết với nhau. Ví dụ cơ thể đơn bào là vi khuẩn, cơ thể đa bào là động vật và thực vật.

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 16:02

TK:

Tế bào trong cơ thể người chứa các bộ phận chính sau đây:

 Tế bào chất. ...

 Bộ xương tế bào (khung tế bào) ...

 Lưới nội chất (ER) ...

 Lysosome và peroxisomes. ...

 Ti thể ...

 Nhân tế bào. ...

 Màng plasma. ...

Ribôxôm.

Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 16:03

TK:

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 16:03

Tham khảo
a, Nêu tên các thành phần chính của tế bào ?

⇒ image
b, Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực . Vì sao tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ ?
⇒ undefined
 c, Phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật
⇒ undefined

Doãn Trần bảo minh
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 10 2021 lúc 21:32

tham khảo

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào

thương hoài
Xem chi tiết
Sunny
2 tháng 12 2021 lúc 9:15

Tk

Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào bao gồm xenlulôzơ ở phía ngoài với màng tế bào trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào bên ngoài màng tế bào. Tế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 9:15

Tham khảo
Các tế bào động vật và thực vật điển hình có một số đặc điểm tương tự nhau và khác nhau. Cả hai loại tế bào này đều có nhân, lưới nội chất, là một mạng lưới phức tạp gồm các túi màng, và bộ máy Golgi. Chúng chứa bộ khung tế bào và tế bào chất, được bọc trong màng tế bào.

Sunny
2 tháng 12 2021 lúc 9:15

Các tế bào động vật và thực vật điển hình có một số đặc điểm tương tự nhau và khác nhau. Cả hai loại tế bào này đều có nhân, lưới nội chất, là một mạng lưới phức tạp gồm các túi màng, và bộ máy Golgi. Chúng chứa bộ khung tế bào và tế bào chất, được bọc trong màng tế bào.

Mai Nhật Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:08

loading...

loading...

loading...

 

Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 10 2021 lúc 20:24

giống nhau 

cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất 

khác nhau 

tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome 

tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc 

mk đánh máy tính mỏi hết cả tay haha

A Thuw
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Văn Duy
18 tháng 12 2023 lúc 19:12

Câu 2: Cấu tạo của tế bào thành phần chính  là: Nhân hoặc vùng nhân là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật:

- Giống nhau:

+ Đều là tế bào nhân thực

 

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân

+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicogen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra