Những câu hỏi liên quan
NH Linh
Xem chi tiết
NH Linh
18 tháng 12 2016 lúc 23:03

.

NH Linh
18 tháng 12 2016 lúc 23:03

.

Nguyễn Tim Khái
21 tháng 12 2016 lúc 22:04

gọi x là hóa trị của kim loại (1=<x=<3;x thuộc N*)

MX là phân tử khối của kim loại X

2X+2xHCL->2XCLx+xH2 (1)

THEO BÀI RA:

MX*nX=16

nHCL=2,5*0,8=2

TỪ (1) : nX=1/x*nHCL=1/x*2

=> MX*1/x*2=16

với x=1 thì MX=8(loại)

với x=2 thì MX=16(loại)

với x=3 thì MX=24(Mg)

vậy X là mg

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 16:09

2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2

2/n <…...2 ………..mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy

⇒ n H 2  = n F e   p ư = 0,01275 mol

⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại

Nếu n = 2 thì  M M = 18 → loại

Nếu n = 3 thì  M M = 27 → M là kim loại Al

⇒ Chọn C.

hoang ngọc khánh
18 tháng 11 2021 lúc 22:47

chọn C

hoang ngọc khánh
18 tháng 11 2021 lúc 22:49

chọn C. Al

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2019 lúc 17:43

Khối lượng dung dịch HCl :

m dd  = V x D = 100 x 1,05 = 105 (gam)

n HCl  = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)

Gọi hoá trị của kim loại M là n

Phương trình hoá học của phản ứng :

2M + 2nHCl → 2 MCl n  + n H 2  (1)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

m + m HCl  =  m muối  +  m H 2

m = 105,11 + 0,01/2 x 2 - 105 = 0,12g

Theo phương trình hóa học (1) :

n M = 0,01/n mol → 0,01/n x M = 0,12 → M = 12n

Kẻ bảng

n 1 2 3
M 12 24 36
  loại nhận loại

Vậy kim loại M là Mg.

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:36

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:55

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Lê Hương Lài
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 6 2021 lúc 17:38

Câu 11 :

Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol)$

$\Rightarrow 80a + 160b = 20(1)$

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH :

$n_{HCl} = 2a + 6b = 0,2.3,5 = 0,7(2)$

Từ (1)(2) suy ra  a= 0,05 ; b = 0,1

Ta có :

$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{20}.100\% = 20\%$

$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% -20\% = 80\%$

Đáp án B

hnamyuh
20 tháng 6 2021 lúc 17:36

Câu 10 : Sửa $1,8 \to 8,1$

Gọi kim loại cần tìm là R

$2R + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_3$

Theo PTHH :

$n_R = n_{RCl_3}$

$⇒ \dfrac{8,1}{R} = \dfrac{40,05}{R + 35,5.3}$

$⇒ R = 27(Al)$

Đáp án B

hnamyuh
20 tháng 6 2021 lúc 17:40

Câu 12 :

Gọi $n_{CaO} = a(mol) ; n_{CaCO_3} = b(mol)$

$\Rightarrow 56a + 100b = 11,7(1)$

$CaO + 2HCl \to CaCl_2  + H_2O$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

$n_{HCl} = 2a + 2b = 0,1.3 = 0,3(2)$

Từ (1)(2) suy ra  a = b = 0,075

Theo PTHH : 

$n_{CaCl_2} = a + b = 0,15(mol)$
$m_{CaCl_2} =0,15.111 = 16,65(gam)$

Đáp án A

Phó Dung
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 20:48

\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{1.2}{n}......1.2...............0.6\)

\(M_R=\dfrac{14.4}{\dfrac{1.2}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(R:Mg\)

\(m_{MgCl_2}=0.6\cdot95=57\left(g\right)\)

\(m_{dd}=14.4+146-0.6\cdot2=159.2\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{57}{159.2}\cdot100\%=35.8\%\)

Võ doanh
Xem chi tiết
Haya
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 5 2021 lúc 21:32

Oxit kim loại M :  M2O3

$M_2O_3 + 6HCl \to 2MCl_3 + 3H_2O$

2n M2O3 = n MCl3

<=> 2.40,8/(2M + 16.3) = 106,68/(M + 35,5.3)

<=> M = 27(Al)

Vậy kim loại M là Al

😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 21:38

M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

nMCl3 = 106.8:(MM +35.5 *3)

nM2O3 =40.8 : (MM +16*3) = nMCl3 : 2

=> \(\dfrac{40.8}{^MM.2+16\cdot3}=\dfrac{106.8}{\left(^MM+35,5.3\right)2}\)

=> MM=27

Vậy M là kim loại AL

 

Phạm Trung Hiếu
Xem chi tiết
Đức Hiếu
18 tháng 7 2020 lúc 23:50

Theo gt ta có: $n_{HCl}=0,5(mol)$

$2A+2nHCl-->2ACl_n+nH_2$

Theo phương trình ta có: $n_{A}=\frac{0,5}{n}$

Suy ra $M_{A}=32,5n$

Lập bảng biện luận tìm được A là Zn