Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nam Phong
Xem chi tiết
vũ đức phúc
18 tháng 12 2016 lúc 21:33

Bạn dùng máy tính bỏ túi mà bấm nha
 

Lê Nam Phong
18 tháng 12 2016 lúc 21:52

Dùng máy tính có lúc ko đc ạ

Bà nội mày
7 tháng 2 2017 lúc 20:58

Dễ lắm dùng máy tính bỏ túi tính ra kết quả rùi nhấn nút S(=)D là được mà

Lê Vũ Anh Khôi
Xem chi tiết
Đoàn Gia Bảo
16 tháng 11 2021 lúc 14:32

cvxcvxfdxdfgdfghdrtedszxdfcxvcvnc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
sdsdfdfdf
22 tháng 10 2021 lúc 19:09

\(0,\left(8\right)\)

\(=0,8888.....\)

\(=\frac{8}{9}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đàm Minh
Xem chi tiết
Dương Helena
15 tháng 12 2015 lúc 21:09

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Tick mình nha Đàm Minh

Đậu Ngọc Thúy Hiền
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
5 tháng 7 2016 lúc 18:33

Ta có:

\(1,\left(703\right)=1+\frac{703}{999}\)

\(=\frac{999+703}{999}\)

\(=\frac{1702}{999}\)

\(=\frac{1702:37}{999:37}\)

\(=\frac{46}{27}\)

Phan Minh Vũ
Xem chi tiết
Phan Minh Vũ
23 tháng 10 2021 lúc 15:55

giúp mình với mọi người ơi

Khách vãng lai đã xóa
Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Vương Thái Bình
Xem chi tiết
Leo Cat
21 tháng 5 2016 lúc 18:03

a, 0,(a1a2.....ay)=\(\frac{a_1a_2....a_y}{99..99\left(a\right)}\)